Mặc
dù
vẫn
còn
nhiều
khó
khăn
trong
việc
nghiên
cứu
và
chuyển
giao
sản
phẩm
khoa
học
công
nghệ,
tuy
nhiên
ngành
thủy
sản
đã
đạt
được
những
bước
tiến
đáng
kể.
Giai
đoạn
từ
năm
2016
–
2023,
đã
có
22
giống
mới,
28
tiến
bộ
kỹ
thuật,
13
sáng
chế
và
14
quy
trình,
giải
pháp
hữu
ích
được
công
nhận.
Chiều
ngày
10/7
tại
Hà
Nội,
Bộ
NN&PTNT
tổ
chức
Diễn
đàn
đàn
kết
nối
các
sản
phẩm
khoa
học
công
nghệ
(KHCN)
ngành
nông
nghiệp
với
doanh
nghiệp,
hợp
tác
xã,
người
dân.
Bộ
trưởng
Lê
Minh
Hoan
chủ
trì
Diễn
đàn.
Tham
dự
có
lãnh
đạo
các
đơn
vị
thuộc
Bộ,
các
viện
nghiên
cứu,
các
trường
trực
thuộc
Bộ,
các
doanh
nghiệp,
hợp
tác
xã,
các
tổ
chức
quốc
tế…
liên
quan
đến
ngành
nông
nghiệp.
Nhiều
thành
tựu
quan
trọng
Ngành
nông
nghiệp
nói
chung
trong
đó
có
lĩnh
vực
thủy
sản
đã
chứng
kiến
sự
chuyển
mình
mạnh
mẽ
nhờ
áp
dụng
KHCN.
Hơn
20
năm
trước,
Việt
Nam
đã
làm
chủ
công
nghệ
sản
xuất
giống
cá
song,
mở
ra
thời
kỳ
mới
trong
nuôi
trồng
thủy
sản.
Hiện
nay,
hàng
loạt
giống
thủy
sản
có
giá
trị
kinh
tế
cao
như
cá
vược,
cá
chim
vây
vàng,
cá
nhụ,
cá
chiên,
cá
lăng,
chạch
chấu,
hải
sâm,
ốc
hương
và
các
giống
cá
nước
lạnh
đã
được
sinh
sản
nhân
tạo
thành
công
và
chúng
ta
đã
làm
chủ
công
nghệ
nuôi.
Các
đại
biểu
tham
dự
Diễn
đàn
kết
nối
các
sản
phẩm
KHCN
ngành
nông
nghiệp
Cũng
nhờ
sự
đóng
góp
của
KHCN,
ngành
thủy
sản
những
năm
qua
đã
duy
trì
tốc
độ
tăng
trưởng
ổn
định
ở
mức
4,5
–
5%.
Hiện
nay,
toàn
ngành
đang
hướng
tới
việc
giảm
đánh
bắt
và
tăng
nuôi
trồng.
Mục
tiêu
này
đòi
hỏi
ngành
cần
có
chiến
lược
KHCN
xứng
tầm,
nhận
được
sự
quan
tâm
từ
trung
ương
đến
địa
phương
trong
việc
ưu
tiên
phát
triển
nuôi
trồng
thủy
sản.
Nguyên
Bộ
trưởng
Bộ
Thủy
sản
Tạ
Quang
Ngọc
chia
sẻ:
Trên
thế
giới,
để
hội
nhập
thì
cần
phát
triển
biển
vững.
Theo
chiều
hướng
này,
chúng
ta
đã
chuyển
đổi
một
sản
lượng
mà
mà
đáng
lẽ
phải
khai
thác
mới
có
được
thông
qua
việc
đẩy
mạnh
nuôi
trồng
thủy
sản,
từng
bước
mở
ra
cơ
hội
vươn
tầm
thế
giới,
trở
thành
ngành
hàng
có
1
tỷ
USD
xuất
khẩu.
Đây
thực
sự
là
bước
chuyển
mình
rất
lớn.
Hiện
nay
kinh
tế
nông
thôn
không
còn
mô
hình
vườn
–
ao
–
chuồng
như
trước
nữa,
tuy
nhiên
bản
thân
người
dân,
người
đánh
cá,
họ
hiểu
rất
nhiều,
làm
rất
nhiều,
tất
cả
các
khâu
trong
cả
chuỗi
sản
xuất.
Sản
phẩm
khoa
học
công
nghệ
với
thành
phần
nguyên
liệu
từ
rong
biển
Tham
dự
Diễn
đàn,
về
phía
doanh
nghiệp,
ông
Lê
Hữu
Tình,
Phó
Giám
đốc
Công
ty
TNHH
Thủy
sản
Đắc
Lộc
cho
rằng:
KHCN
hiện
giống
như
một
lĩnh
vực
khởi
nghiệp
trong
tất
cả
các
ngành
nghề.
Việc
ứng
dụng
KHCN
trong
nuôi
trồng
thủy
sản
càng
có
ý
nghĩa
quan
trọng.
Công
ty
Đắc
Lộc
được
Bộ
NN&PTNT
giao
cho
đề
tài
cấp
quốc
gia
về
nghiên
cứu
nuôi
tôm
hùm
sống
trong
điều
kiện
tự
nhiên
khắc
nghiệt,
việc
đưa
được
tôm
hùm
lên
bờ
để
nuôi
thành
công
đó
chính
là
nhờ
vai
trò
đặc
lực
của
KHCN.
Bên
cạnh
đó,
ông
Tình
cũng
hiến
kế
cho
ngành
nuôi
trồng
thủy
sản,
theo
ông
muốn
đẩy
mạnh,
trước
hết
cần
có
quy
hoạch
thích
ứng
với
những
con
giống
bản
địa;
phát
triển
nuôi
biển
ở
những
tỉnh
có
biển;
giữ
gìn,
bảo
tồn
đàn
cá
bố
mẹ
thuần
chủng,
kiểm
soát
dịch
bệnh,…
Kết
nối
để
khoa
học
đi
vào
thực
tiễn
Dưới
góc
độ
của
nhà
nghiên
cứu,
GS.TS
Trần
Ngọc
Hải,
Trường
Đại
học
Cần
Thơ
chia
sẻ,
trường
đã
có
nhiều
chủ
trương
quan
trọng,
cùng
triển
khai
hoạt
động
phát
triển
bền
vững
nông
nghiệp
của
vùng
ĐBSCL,
với
các
từ
khóa
như
nông
nghiệp,
thủy
sản
công
nghệ
cao,
thuận
thiên,
thân
thiện
môi
trường,
chất
lượng
cao,
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm,…
“Trải
qua
gần
60
năm
hình
thành
và
phát
triển,
với
sứ
mệnh
nghiên
cứu,
nhà
trường
luôn
mong
muốn
có
thể
trở
thành
đơn
vị
kết
nối
các
cơ
quan,
doanh
nghiệp,
kết
nối
với
các
đơn
vị
đối
tác
tại
khu
vực
ĐBSCL
để
có
thể
khác
khai
thác
tối
đa
hiệu
quả
của
cơ
sở
vật
chất
của
nhà
trường
nhằm
phát
triển
KHCN
ứng
dụng
vào
thực
tế.”
GS.TS
Trần
Ngọc
Hải
bày
tỏ.
Không
gian
trưng
bày,
giới
thiệu
sản
phẩm,
công
nghệ,
kết
quả
nghiên
cứu
nổi
bật
trong
lĩnh
vực
thủy
sản
Chủ
trì
Diễn
đàn,
Bộ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Lê
Minh
Hoan
đã
chia
sẻ
với
doanh
nghiệp,
nhà
khoa
học
về
thị
trường
nông
sản
và
con
đường
phát
triển.
Dẫn
chứng
2
câu
nói:
“Khoa
học
gặp
gỡ
cuộc
sống”
và
“Khoa
học
bén
rễ
tới
đâu,
chuyển
giao
cho
nông
dân
tới
đó”,
Bộ
trưởng
cho
rằng,
Viện
nghiên
cứu
chỉ
đứng
một
mình,
thì
không
hiểu
thị
trường,
khâu
này
cần
doanh
nghiệp.
Do
đó,
hợp
tác
liên
kết
có
ý
nghĩa
lớn
hơn
nhiều
so
với
chỉ
một
từ
“vốn”.
Hy
vọng
diễn
đàn
là
dịp
để
tất
cả
chúng
ta
ngồi
với
nhau
nhìn
về
tương
lai,
tạo
ra
động
lực.
Bộ
trưởng
nhấn
mạnh,
chúng
ta
nghiên
cứu
cái
gì
cũng
phải
theo
thị
trường.
Mọi
sự
thay
đổi
của
thị
trường,
doanh
nghiệp
là
người
đầu
tiên
biết.
Giống
như
vị
mặn,
vị
ngọt
trong
nước
thì
con
tôm,
con
cá
cảm
nhận
được
đầu
tiên.
Nhà
nước
sẽ
luôn
đi
sau
doanh
nghiệp
trong
vấn
đề
này.
Bởi
thị
trường
chính
là
hơi
thở,
là
sức
khỏe
của
doanh
nghiệp.
Bộ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Lê
Minh
Hoan
chia
sẻ
với
doanh
nghiệp
và
nhà
khoa
học
tại
Diễn
đàn
“Vậy
nên,
nếu
một
sản
phẩm
có
sự
tham
gia
của
nhà
khoa
học,
doanh
nghiệp,
chính
quyền
địa
phương,
thì
sẽ
dễ
dàng
thuyết
phục
hơn
nhiều.
Tôi
muốn
khuyến
khích
các
viện
nghiên
cứu
về
những
giải
pháp
hữu
ích.
Hãy
nghĩ
tới
bà
con
nông
dân,
nghĩ
cách
để
làm
sao
cho
họ
bớt
vất
vả.
Các
nhà
khoa
học
hãy
bước
ra
gặp
gỡ
nông
dân,
nghe
họ
nói
chuyện
thôi
cũng
có
rất
nhiều
ý
tưởng”.
Bộ
trưởng
Lê
Minh
Hoan
gợi
mở.
Cũng
trong
khuôn
khổ
của
Diễn
đàn,
đã
diễn
ra
8
lễ
ký
kết
chuyển
giao
sản
phẩm
khoa
học
giữa
các
công
ty
và
viện,
trường.
Bên
cạnh
đó,
Bộ
NN&PTNT
tổ
chức
không
gian
trưng
bày,
giới
thiệu
sản
phẩm,
công
nghệ,
kết
quả
nghiên
cứu
nổi
bật
của
các
viện,
trường.
Nhiều
thành
tựu
KHCN
mới
được
giới
thiệu
tại
không
gian
trưng
bày
như
giống
cây
trồng,
vật
nuôi
mới,
quy
trình
công
nghệ,
tiến
bộ
kỹ
thuật,
82
bằng
độc
quyền
sáng
chế,
giải
pháp
hữu
ích…có
thể
chuyển
giao
ngay
cho
doanh
nghiệp
và
người
dân.
Chuỗi
sự
kiện
lần
này
được
đánh
giá
là
cầu
nối
quan
trọng
giúp
hình
thành
và
phát
triển
và
lan
tỏa
nhiều
ý
tưởng,
dự
án
hợp
tác
nghiên
cứu
chuyển
giao,
thu
hút
được
mọi
nguồn
lực
xã
hội
để
đồng
hành
với
ngành
nông
nghiệp
và
bà
con
nông
dân,
mang
những
công
nghệ,
tiến
bộ
kỹ
thuật
mới
vào
thực
tiễn
sản
xuất.
TSVN