21:22 ICT Thứ hai, 04/11/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 27


Hôm nayHôm nay : 2556

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 3984

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 4016773

Bo Nong nghiep




 

 

 

PHÂN BÓN HỮU CƠ NARITA

Thuốc Thú y thuỷ sản thương hiệu Đông Dương - SAIGON

Trang nhất » Tin Tức » Tin thủy sản

Khoa học công nghệ đưa ngành thủy sản chuyển mình mạnh mẽ

Khoa học công nghệ đưa ngành thủy sản chuyển mình mạnh mẽ

Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu và chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ, tuy nhiên ngành thủy sản đã đạt được những bước tiến đáng kể. Giai đoạn từ năm 2016 – 2023, đã có 22 giống mới, 28 tiến bộ kỹ thuật, 13 sáng chế và 14 quy trình, giải pháp hữu ích được công nhận.

“SWOT” 4 nguồn protein thức ăn thủy sản

“SWOT” 4 nguồn protein thức ăn thủy sản

Trong 20 năm qua, ngành nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng trưởng, đồng nghĩa ngành thức ăn chăn nuôi cũng phải tăng tốc. Câu hỏi đặt ra, làm thế nào để sản xuất được nguyên liệu thức ăn duy trì tính bền vững của sự tăng trưởng đó?

Tìm giải pháp thay thế cắt bỏ cuống mắt tôm

Tìm giải pháp thay thế cắt bỏ cuống mắt tôm

Các kỹ thuật sinh sản phổ biến hiện nay, ví dụ cắt cuống mắt tôm, được cho là không đảm bảo phúc lợi động vật; do đó, ngành tôm nỗ lực tìm kiếm các giải pháp thay thế khả thi.

5 quy tắc quan trọng cải thiện FCR

5 quy tắc quan trọng cải thiện FCR

Hệ số chuyển đổi thức ăn – FCR (Feed Conversion Ratio) là một chỉ tiêu hàng đầu của nuôi tôm hiệu quả. FCR không chỉ phụ thuộc vào chất lượng thức ăn, chế độ cho ăn mà còn phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lý trang trại.

Chuyển đổi lồng bè HDPE, bà con yên tâm trong mùa mưa bão

Chuyển đổi lồng bè HDPE, bà con yên tâm trong mùa mưa bão

Những năm gần đây, việc chuyển đổi lồng bè nuôi trồng thủy sản sang các loại lồng bè HDPE được Cục Thủy sản khuyến khích và thúc đẩy. Giải pháp nuôi trồng thủy sản bằng mô hình này ngày càng chứng minh được tính hiệu quả cao trong việc gia tăng sản lượng, chất lượng. Đặc biệt là giúp bà con thích ứng tốt với những biến đổi khí hậu như hiện nay.

Các biện pháp xử lý chất thải trong nuôi tôm

Các biện pháp xử lý chất thải trong nuôi tôm

Áp dụng công nghệ tuần hoàn nước: Sử dụng hệ thống tuần hoàn nước (RAS) là một giải pháp hiệu quả để xử lý chất thải trong nuôi tôm mật độ cao. RAS là hệ thống nuôi tôm hoàn toàn khép kín, sử dụng nước tuần hoàn, không thải nước ra môi trường. Nước trong hệ thống được xử lý bằng các biện pháp vật lý, hóa học, sinh học để đảm bảo chất lượng nước tốt, phù hợp với nhu cầu của tôm.

Yêu cầu và cơ hội với thủy sản chuyển dịch xanh

Yêu cầu và cơ hội với thủy sản chuyển dịch xanh

Chuyển dịch xanh là xu hướng toàn cầu đang đặt ra yêu cầu cao và mang lại cơ hội cho các doanh nghiệp thủy sản. Nhiều ý kiến đã được trao đổi tại hội thảo “Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp” do VCCI Cần Thơ tổ chức mới đây.

Tạo cảm giác ngon miệng cho tôm

Tạo cảm giác ngon miệng cho tôm

Cho tôm ăn là yếu tố then chốt giúp chúng tăng trưởng và phát triển. Khi tôm giảm cảm giác thèm ăn là trở ngại thường gặp của người nuôi, đặc biệt là trong giai đoạn lột xác. Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến điều này và làm cách nào để khắc phục?

Tăng năng suất nhờ công nghệ

Tăng năng suất nhờ công nghệ

Khoảng 5 năm trở lại đây, ngành tôm Sóc Trăng liên tục có sự tăng trưởng ấn tượng, với sản lượng hàng năm trên 200.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu khoảng 1 tỷ USD. Trong sự thành công đó có dấu ấn rất lớn của việc nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào quy trình nuôi tôm.

Giải mã thị trường tôm châu Âu

Giải mã thị trường tôm châu Âu

Châu Âu với gần 30 quốc gia đang tiêu thụ 11 loài tôm không phải là thị trường tôm lớn nhất toàn cầu bởi thị phần chỉ 11%. Tuy nhiên, đây là khối thị trường đa dạng về thị hiếu và nhu cầu tiêu thụ tôm.

Nâng tầm kinh tế biển miền Trung

Nâng tầm kinh tế biển miền Trung

Tập trung vào các ngành kinh tế biển để vùng trở thành vùng mạnh về biển, giàu từ biển; phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ban đêm gắn với phát triển khoa học – công nghệ, đổi mới sáng tạo. Đây là một trong những quan điểm được đưa ra tại Quy hoạch vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ (BTB&DHTB) thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Chính phủ phê duyệt.

Nuôi cá công nghệ “sông trong ao”

Nuôi cá công nghệ “sông trong ao”

Ngày 22/4/2024, Hội đồng xuất khẩu đậu nành Hoa Kỳ (USSEC) phối hợp Trường Thủy sản – Đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo về công nghệ nuôi cá thâm canh, khép kín, bền vững với hệ thống “sông trong ao”. Tham dự có Hiệu trưởng Trường Thủy sản Vũ Ngọc Út và nhiều giảng viên, chuyên gia, đại diện các doanh nghiệp, hộ nuôi cá ĐBSCL.

Những phát hiện mới về krill

Những phát hiện mới về krill

Các thành phần thức ăn nguồn gốc thực vật, giúp thúc đẩy lượng ăn vào và sự tăng trưởng, trong khi đó bột nhuyễn thể krill, kích thích tính thèm ăn của cá hồi Đại Tây Dương.

Kinh nghiệm sử dụng sàng ăn trong nuôi tôm

Kinh nghiệm sử dụng sàng ăn trong nuôi tôm

Sử dụng sàng ăn cho tôm, được xem là một phương pháp hiệu quả, để điều chỉnh lượng thức ăn cho tôm sao cho phù hợp nhất.

Nâng chất và lượng tôm giống nước lợ

Nâng chất và lượng tôm giống nước lợ

Hàng năm, tôm nước lợ đóng góp từ 40 – 45% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản (tương đương 3,5 – 4 tỷ USD); trong đó tôm giống đóng vai trò quan trọng trong chuỗi sản xuất, quyết định phần lớn sự thành công và hiệu quả sản xuất. Nhưng để ngành sản xuất tôm giống phát triển ổn định và bền vững cần đòi hỏi công tác quản lý tôm giống phải được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ, đảm bảo chất lượng, an toàn với dịch bệnh.

Thị trường tôm toàn cầu: Những cục diện mới được thiết lập

Thị trường tôm toàn cầu: Những cục diện mới được thiết lập

Dư cung và giá thấp tiếp tục gây thách thức lớn cho thị trường tôm toàn cầu trong năm 2024, buộc các nhà sản xuất phải tìm cách thích ứng với điều kiện mới và thúc đẩy tiêu dùng.

BÁO CÁO QUẢN LÝ GIỐNG TÔM NƯỚC LỢ

BÁO CÁO QUẢN LÝ GIỐNG TÔM NƯỚC LỢ

Năm 2023, ngành tôm đối mặt với nhiều khó khăn như giá nhiên liệu, giá vật tư, thức ăn thủy sản tăng. Suy thoái kinh tế khiến nhu cầu tiêu dùng sụt giảm tại nhiều nước xuất khẩu dẫn đến giá bán tôm nguyên liệu giảm sâu, gây khó khăn cho các cơ sở sản xuất giống và nuôi thương phẩm.

Xuất khẩu tôm năm 2024: Nhiều thách thức – cơ hội đan xen

Xuất khẩu tôm năm 2024: Nhiều thách thức – cơ hội đan xen

VASEP đã phân tích tình hình xuất khẩu tôm năm 2023, với những thách thức, cơ hội cùng nhiều dự đoán cho tình hình xuất khẩu tôm năm 2024. Xuất khẩu 5 thị trường chính năm 2023

Chung tay để ngành tôm vượt khó

Chung tay để ngành tôm vượt khó

Cuối năm 2023 đến nay, tuy đã có những tín hiệu tích cực từ các thị trường lớn như: Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ… nhưng các dự báo đều cho thấy, năm 2024 tiếp tục là năm khó khăn của ngành tôm. Do đó, dù kế hoạch đề ra về diện tích, sản lượng của vụ tôm nước lợ năm 2024 – gần như tương đương với năm 2023, nhưng để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch trên, rất cần sự nỗ lực rất lớn của toàn ngành.

Xuất khẩu thủy sản quý I/2024 đạt gần 2 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản quý I/2024 đạt gần 2 tỷ USD

Xuất khẩu thủy sản của cả nước tính tới hết quý I/2024 ước đạt gần 2 tỷ USD, cao hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 3/2024, XK thủy sản ước đạt trên 770 triệu USD, tăng nhẹ 1% so với cùng kỳ năm 2023.


Các tin khác

 

Giới thiệu

Giới thiệu về tôm KimHawaii

        Tập đoàn Hawaii chuyên cung cấp: - Giống tôm thẻ, sú chất lượng cao có nguồn gố bố mẹ Hawaii và CP Thái Lan. - Cung cấp Vi sinh của Mỹ, nguyên liệu trong nuôi trồng thủy sản, thiết bị máy móc, dụng cụ đo môi trường trong nuôi tôm, cá công nghiệp và sản xuất giống....

Đăng nhập