Bacillus
sp.
ngày
càng
được
áp
dụng
rộng
rãi
trong
NTTS,
đặc
biệt
là
trong
nuôi
tôm.
Chúng
vừa
có
tác
dụng
phòng
trị
bệnh,
đồng
thời
đóng
vai
trò
quan
trọng
đối
với
quá
trình
làm
sạch
đáy
ao,
xử
lý
nước
ao,
điều
hòa
các
chỉ
tiêu
của
nước
ao
nuôi…
Tăng
tỷ
lệ
sống
Các
chủng
vi
khuẩn Bacillus
sp. thường
biết
đến
như: Bacillus
subtilis,
Bacillus
licheniformis,
Bacillus
polymyxa,
Bacillus
laterosporus
và
Bacillus
Circulans… Chúng
có
tác
động
đến
enzyme
tiêu
hóa,
khả
năng
sống
sót
và
tăng
trưởng
của
tôm.
Kết
quả
cho
thấy
tác
dụng
vi
khuẩn Bacillus trong
ao
tôm
là
tăng
sản
sinh
ra
enzyme
lipase,
protease
và
amylase.
Các
enzyme
này
rất
cần
thiết
trong
đường
ruột
của
tôm.
Hơn
nữa,
các
chủng
vi
sinh Bacillus
sp. trong
nước
giúp
tăng
tốc
độ
tăng
trưởng
của
tôm.
Kháng
lại
vi
khuẩn
Theo
một
số
nghiên
cứu,
trong
ruột
tôm
khỏe
khi
phân
lập
tìm
thấy
4
chủng Bacillus
sp. với
mật
độ
105
CFU/g
giúp
chống
lại
vi
khuẩn
Vibrio.
Trên
các
đĩa
thạch
khi
cấy Bacillus
sp. hầu
như
các
chủng
Vibrio
bị
kiểm
soát
hoàn
toàn.
Ngoài
ra,
Nghiên
cứu
của
Stein
(2005)
cho
thấy
tiềm
năng
sản
sinh
chất
kháng
sinh
của
B.
subtilis
đã
được
ghi
nhận
hơn
50
năm
qua.
Hiện
nay,
tác
giả
đã
tổng
kết
có
vài
trăm
dòng
vi
khuẩn
B.
subtilis
có
khả
năng
tiết
ra
hơn
20
chất
kháng
sinh
với
cấu
trúc
khác
nhau.
Bao
gồm:
subtilin,
ericin,
mersacidin,
sublancin,
subtilosin,
surfactin,
iturin,
bacillibactin,
bacillmycin,
mycosubtilin,
fengycin,
plipastatin,
corynebactin,
bacilysin,
difficidin,
oxydifficicin,
bacilysocin,
rhizocticin,
amicoumacin,
mysobaccillin…
Hầu
hết
các
chất
được
tiết
ra
trong
ruột,
trên
bề
mặt
cơ
thể
vật
chủ
hay
ra
môi
trường
nước
làm
rào
cản
sự
nhân
lên
của
vi
khuẩn
cơ
hội
gây
ức
chế
các
vi
sinh
vật
gây
bệnh.
Các
chất
diệt
khuẩn
này
có
thể
có
tác
dụng
đơn
lẻ
hoặc
kết
hợp
nhau.
Trong
trại
ương
giống,
Bacillus
subtilis
E20
được
sử
dụng
để
cải
thiện
khả
năng
sống
sót
của
ấu
trùng.
Các
trại
sử
dụng
khoảng
2
–
3
g
vi
sinh
cho
bể
ương
5
–
7
m3,
mật
độ
vi
khuẩn
là
1010
CFU/g.
Phân
hủy
nhanh
các
hợp
chất
hữu
cơ,
lipid,
cellulose
Khi
bổ
sung
một
lượng
lớn Bacillus
sp. vào
môi
trường
nước
thải,
nước
ao
nuôi
hoặc
cơ
chất,
chúng
sẽ
bắt
đầu
thích
nghi
với
môi
trường,
sử
dụng
các
chất
hữu
cơ
và
vô
cơ
có
trong
nước
thải
để
phát
triển
tạo
thành
quần
thể
vi
sinh
vật
hữu
ích
từ
đó
hình
thành
bùn
hoạt
tính. Bacillus
sp. có
khả
năng
tiết
ra
enzyme
protease
nên
góp
phần
phân
hủy
nhanh
các
chất
hữu
cơ,
enzyme
lecitinase
thủy
phân
các
chất
béo
phức
hợp
và
enzyme
cenllulase
biến
đổi
cellulose
thành
đường,
cạnh
tranh
nguồn
dinh
dưỡng
và
ôxy
hòa
tan
với
các
vi
sinh
vật
gây
thối.
Do
đó, Bacillus
sp. thường
được
dùng
để
phân
hủy
chất
hữu
cơ,
ủ
phân
và
khử
mùi
thối
từ
quá
trình
phân
hủy.
Làm
giảm
lượng
khí
H2S
và
độc
tố
sinh
ra
Trong
điều
kiện
tự
nhiên,
môi
trường
kỵ
khí
làm
giảm
quá
trình
ôxy
hóa
các
chất
hữu
cơ
dẫn
đến
quá
trình
phân
hủy
chậm
và
không
hoàn
toàn,
lúc
này
tích
lũy
nhiều
axit
hữu
cơ,
rượu,
H2S
và
các
dẫn
xuất
của
nó
có
tính
độc
như
diamin,
indon,
tomain,
scaton.
Tuy
nhiên
với
khả
năng
thích
nghi
và
sinh
trưởng
tốt
trong
môi
trường
kỵ
khí
các
chủng Bacillus
sp. vẫn
tiết
ra
các
enzyme
đặc
hiệu
giúp
cho
quá
trình
phân
giải
các
chất
diễn
ra
nhanh
hơn,
từ
đó
làm
giảm
bớt
lượng
khí
H2S
và
các
độc
tố
tích
tụ.
Vì
thế
chúng
được
ứng
dụng
nhiều
trong
xử
lý
đáy
ao
nuôi,
bể
xử
lý
nước
thải
kỵ
khí,
hầm
tự
hoại.
Tạo
sinh
khối
dưới
dạng
biofloc
và
probiotics
Khi
quần
thể Bacillus
sp. phát
triển
mạnh
mẽ,
chúng
tiết
ra
chất
kết
dính
gelatin
để
gắn
kết
với
nhau
và
gắn
kết
với
giá
thể
trong
môi
trường.
Đó
là
một
đặc
tính
của
vi
sinh
vật
để
hình
thành
sinh
khối,
đồng
thời
để
dễ
dàng
sử
dụng
lượng
hữu
cơ
hòa
tan
có
trong
môi
trường.
Chúng
sử
dụng
gelatin
để
bám
dính
các
phân
tử
hữu
cơ
hòa
tan
lại
với
nhau
hình
thành
mảng
thức
ăn.
Sinh
khối Bacillus
sp. và
mảng
bám
hữu
cơ
là
nguồn
thức
ăn
tự
nhiên
cho
vật
nuôi
tôm
và
động
vật
phù
du.
Làm
đa
dạng
hệ
sinh
thái
ao
nuôi,
ổn
định
màu
nước
và
chất
lượng
nước.