Sử
dụng
sàng
ăn
cho
tôm,
được
xem
là
một
phương
pháp
hiệu
quả,
để
điều
chỉnh
lượng
thức
ăn
cho
tôm
sao
cho
phù
hợp
nhất.
Công
dụng
Hiện,
sàng
ăn
được
sử
dụng
rộng
rãi
ở
khắp
các
vùng
nuôi
tôm,
nhờ
những
lợi
ích
mà
chúng
mang
lại,
cụ
thể:
·
Giảm
hệ
số
chuyển
đổi
thức
ăn
(FCR),
giảm
chi
phí
thức
ăn
và
cải
thiện
sự
tăng
trưởng
của
tôm
nuôi.
·
Nâng
cao
chất
lượng
nước,
mật
độ
nuôi,
tăng
năng
suất
và
giảm
ô
nhiễm
môi
trường.
·
Quan
sát
tôm
nuôi,
đánh
giá
và
có
thể
đưa
ra
quyết
định
sớm,
trong
việc
quản
lý
cho
ăn,
giúp
quan
sát
tình
hình
sức
khỏe
của
tôm
và
thời
điểm
thu
hoạch
phù
hợp.
·
Phát
hiện
tôm
chết
thông
qua
sàng
ăn
và
giữ
cho
đáy
ao
luôn
được
sạch
sẽ.
Sử
dụng
sàng
ăn
giúp
điều
chỉnh
lượng
thức
ăn
cho
tôm
phù
hợp
nhất.
Ảnh:
Vũ
Mưa
Phương
pháp
Người
nuôi
có
thể
sử
dụng
sàng
ăn
từ
thời
điểm
25
ngày
sau
khi
thả
tôm.
Tỷ
lệ
cho
thức
ăn
vào
sàng
và
thời
gian
kiểm
tra
sẽ
phụ
thuộc
vào
từng
giai
đoạn,
có
thể
tính
như
sau:
·
Tôm
25
–
38
ngày
tuổi,
thức
ăn
cho
vào
sàng
15
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
là
2
giờ
·
Từ
ngày
39
–
45,
thức
ăn
cho
vào
sàng
khoảng
20
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
là
1
giờ
30
phút
–
2
giờ
·
Tôm
46
–
55
ngày
tuổi,
thức
ăn
cho
vào
sàng
25
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
là
1
giờ
30
phút
·
Từ
ngày
56
–
65,
thức
ăn
cho
vào
sàng
30
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
là
1
giờ
đến
1
giờ
30
phút
·
Từ
ngày
66
–
72,
thức
ăn
cho
vào
sàng
35
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
là
1
giờ
·
Tôm
73
–
79
ngày
tuổi,
thức
ăn
cho
vào
sàng
là
40
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
1
giờ
·
Từ
ngày
80
đến
khi
thu
hoạch,
thức
ăn
cho
vào
sàng
45
g/kg,
thời
gian
canh
sàng
là
1
giờ
Sau
khoảng
thời
gian
canh
sàng
nêu
trên,
kéo
sàng
để
xem
lượng
thức
ăn
thừa
và
quan
sát
đường
ruột
của
tôm.
Nếu
đường
ruột
tôm
đầy
và
có
màu
của
loại
thức
ăn
sử
dụng
là
tốt.
Tôm
rỗng
ruột
hoặc
thức
ăn
trong
ruột
có
màu
sắc
lạ
là
những
dấu
hiệu
bất
ổn,
cần
phải
kiểm
tra.
Nếu
thức
ăn
trong
sàng
được
tôm
ăn
hết
và
môi
trường
ao
nuôi
tốt,
có
thể
tăng
lượng
thức
ăn
của
ngày
tiếp
theo
thêm
5%.
Ngược
lại,
nếu
thức
ăn
trong
sàng
còn
thừa
5
–
10%
thì
cắt
giảm
ngay
khoảng
5%
lượng
thức
ăn
ở
lần
tiếp
theo,
nếu
thức
ăn
trong
sàng
còn
thừa
10
–
20%
thì
giảm
10%
lượng
thức
ăn
cho
lần
kế
tiếp.
Nếu
lượng
thức
ăn
trong
sàng
còn
>
25%
thì
ngưng
2
lần
cho
ăn
và
bắt
đầu
lại
với
lượng
thức
ăn
ít
hơn
10%.
Lưu
ý
Mặc
dù
sử
dụng
sàng
ăn
mang
lại
nhiều
lợi
ích
rõ
ràng,
tuy
nhiên,
phương
pháp
này
vẫn
tồn
tại
nhiều
hạn
chế.
Do
đó,
người
nuôi
cần
lưu
ý
để
đưa
ra
quyết
định
phù
hợp
cho
ao
nuôi
của
mình.
Một
số
hạn
chế
có
thể
kể
đến
như:
–
Sử
dụng
sàng
ăn
mà
không
có
sự
giám
sát
thích
hợp
của
người
có
kinh
nghiệm,
sẽ
gây
nên
những
vấn
đề
nghiêm
trọng
cho
ao
nuôi.
–
Sàng
ăn
nên
được
gắn
phao,
không
nên
gắn
cố
định
ở
một
độ
sâu,
nhằm
tránh
trường
hợp
đáy
ao
bị
lõm,
sàng
ăn
không
tiếp
đất
được.
–
Số
lần
cho
ăn
hàng
ngày
giới
hạn,
vì
cần
thời
gian
cho
thức
ăn
vào
sàng
ăn
và
mất
thời
gian
kiểm
tra
thức
ăn
trong
sàng
ăn
sau
một
thời
gian
cho
ăn.
–
Thiết
kế
sàng
ăn
phải
đúng,
nhưng
hiện
tại
không
có
tiêu
chuẩn
công
nghiệp,
cho
việc
thiết
kế
sàng
ăn
dùng
trong
nuôi
tôm.
–
Lượng
thức
ăn
thất
thoát
ra
khỏi
sàng
ăn
do
dòng
chảy,
hoặc
thiết
kế
sàng
ăn
kém,
có
thể
dẫn
đến
hiểu
sai
về
lượng
thức
ăn
thực
tế
mà
tôm
đã
ăn
và
rất
dễ
dẫn
đến
việc
cho
ăn
quá
dư.
–
Tôm
thường
đào
bới
và
tìm
kiếm
thức
ăn
rơi
vãi
gần
sàng
ăn,
làm
cho
thức
ăn
thừa
bị
trộn
lẫn
với
bùn
đáy
ao.
–
Theo
một
nghiên
cứu
từ
Thái
Lan,
ở
nhiệt
độ
330C
hoặc
cao
hơn,
thức
ăn
từ
sàng
ăn
hết
rất
nhanh
(có
thể
do
tôm
ăn,
hay
một
nguyên
nhân
nào
khác,
khiến
thức
ăn
rơi
vãi
ra
khỏi
sàng
ăn),
nhưng
tốc
độ
tăng
trưởng
của
tôm
không
tăng.
–
Sàng
ăn
và
các
dụng
cụ
liên
quan
cần
phải
kiểm
tra
và
bảo
trì
thường
xuyên.
Khi
cho
tôm
ăn,
dựa
vào
một
vài
sàng
ăn
mẫu
trong
ao,
rất
dễ
dẫn
đến
việc
một
số
tôm
ăn
quá
nhiều
và
một
số
khác
thiếu
thức
ăn,
nhất
là
trong
trường
hợp
nuôi
mật
độ
cao.