Bệnh
phân
trắng,
chậm
lớn,
tôm
lớn
không
đồng
đều
…
là
những
bệnh
liên
quan
đến
bệnh
đường
ruột
của
tôm
nuôi
mà
hộ
nuôi
tôm
đặc
biệt
quan
tâm,
bởi
tỉ
lệ
tôm
bệnh
có
liên
quan
đến
đường
ruột
chiếm
trên
60%
diện
tích
nuôi.
Tại
cuộc
hội
thảo
về
biện
pháp
phòng
chống
bệnh
trên
tôm
nuôi
trong
mùa
mưa,
người
nuôi
tôm
đã
nêu
nhiều
ý
kiến
thắc
mắc
về
bệnh
liên
quan
đến
bệnh
đường
ruột
trên
tôm
nuôi.
Bà
con
đã
tốn
rất
nhiều
chi
phí
để
điều
trị
nhưng
hiệu
quả
không
cao,
thạc
sĩ
Võ
Văn
Bé
–
Phó
Giám
đốc
Trung
tâm
Khuyến
nông
Sóc
Trăng
cho
biết:
“Bệnh
đường
ruột
trên
tôm
thường
liên
quan
mật
thiết
đến
việc
quản
lý
cho
ăn
và
mật
độ
thả
nuôi.
Bệnh
càng
nghiêm
trọng
ở
những
ao
dư
thừa
thức
ăn,
hệ
thống
cung
cấp
oxy
không
đạt
yêu
cầu…Để
phòng
ngưa
bệnh
này,
trước
khi
thả
giống
bà
con
phải
vệ
sinh
kỷ
đáy
ao,
không
cho
tôm
ăn
dư
thừa,
duy
trì
hệ
thống
quạt
nước
sao
cho
hàm
lượng
oxy
hòa
tan
trong
ao
nuôi
luôn
ở
mức
thấp
nhất.”
Thực
tế
người
nuôi
tôm
đang
đối
phó
với
khá
nhiều
bệnh
trên
tôm
nuôi,
trong
đó
bệnh
đường
ruột
biểu
hiện
ngày
càng
phức
tạp,
gây
tổn
thất
không
nhỏ
cho
tôm
nuôi,
ông
Lê
Văn
Trọng
ở
xã
Gia
Hòa
1,
huyện
Mỹ
Xuyên
cho
biết:
“Bệnh
đầu
vàng
đốm
trắng
trên
tôm
nuôi
bà
con
đã
có
cách
khắc
phục,
những
vụ
nuôi
gần
đây
bệnh
này
cũng
ít
xảy
ra.
Nhưng
hiện
nay
cái
lo
nhất
là
bệnh
tôm
chậm
lớn,
lớn
không
đồng
đều
và
rồi
tôm
chết.”
Đây
là
bệnh
gây
thiệt
hại
rất
lớn
cho
người
nuôi
tôm,
chủ
yếu
bà
con
nên
có
biện
pháp
phòng
ngừa
là
chính,
còn
việc
điều
trị
mang
lại
hiệu
quả
rất
kém,
thạc
sĩ
Võ
Văn
Bé
–
Phó
Giám
đốc
Trung
tâm
Khuyến
nông
Sóc
Trăng
có
những
lưu
ý
sau:
“
Đối
với
bệnh
đường
ruột
do
nhiều
yếu
tố
biểu
hiện
có
liên
quan,
không
thể
trị
khi
tôm
phát
bệnh
mà
bà
con
cần
lưu
ý
đến
biện
pháp
phòng
ngừa
là
chính.
Cụ
thể
như
phải
sử
dụng
kích
thích
tiêu
hóa,
xổ
độc
trộn
thường
xuyên
cho
tôm
ăn…Thực
hiện
tốt
việc
sử
dụng
vi
sinh
làm
sạch
đáy
ao
để
hạn
chế
thấp
nhất
mầm
bệnh
phát
triển
do
ô
nhiễm
đáy
ao
gây
ra.
Đặc
biệt
hiện
nay
là
giai
đoạn
tôm
dễ
bị
bệnh
đường
ruột
nhất.”
Người
nuôi
tôm
tăng
cường
chạy
quạt
cung
cấp
oxy
đủ
yêu
cầu
để
hạn
chế
bệnh
đường
ruột
cho
tôm.
Trung
tâm
Khuyến
nông,
các
ngành
chuyên
môn
của
Sở
NN&PTNT
đang
tăng
cường
các
cuộc
hội
thảo
chia
sẻ
kinh
nghiệm
với
người
nuôi
tôm,
giúp
bà
con
hạn
chế
thấp
nhất
rủi
ro
ở
giai
đoạn
cuối
vụ
nuôi,
đây
cũng
là
giai
đoạn
bất
lợi
cho
tôm
nuôi,
do
thời
tiết
mưa
nắng
thất
thường.
Đài
Phát
thanh
và
Truyền
hình
Sóc
Trăng