Qua
hơn
2
năm
thực
hiện
Đề
án
tái
cơ
cấu
ngành
nông
nghiệp
tỉnh
Bạc
Liêu
theo
hướng
nâng
cao
giá
trị
gia
tăng
và
phát
triển
bền
vững,
ngành
thủy
sản
địa
phương
đã
gặt
hái
nhiều
thành
công,
góp
phần
không
nhỏ
vào
thúc
đẩy
kinh
tế
nông
nghiệp
bền
vững.
Giàu
tiềm
năng
Bạc
Liêu
có
tổng
diện
tích
nuôi
trồng
thủy
sản
khoảng
127.451
ha,
được
chia
thành
hai
vùng
sinh
thái
khác
nhau:
Vùng
phía
Nam
Quốc
lộ
1A
nuôi
chủ
yếu
tôm
thâm
canh
-
bán
thâm
canh
(TC-BTC)
và
quảng
canh
cải
tiến
kết
hợp
(QCCT-KH)
khoảng
86.200
ha
;
vùng
phía
Bắc
Quốc
lộ
nuôi
chủ
yếu
QCCT-KH,
tôm
-
lúa,
tôm
càng
xanh
-
lúa
và
cá
nước
ngọt
khoảng
41.251
ha.
Tuy
nhiên,
lĩnh
vực
nuôi
trồng
thủy
sản
(NTTS)
vẫn
còn
nhiều
tồn
tại
về
công
tác
quy
hoạch,
phát
triển
hạ
tầng,
quản
lý
môi
trường,
kiểm
soát
dịch
bệnh,
các
dịch
vụ
về
vốn,
giống,
kỹ
thuật...
Chính
vì
vậy,
việc
thực
hiện
và
đẩy
mạnh
tái
cơ
cấu
ngành
thủy
sản
theo
hướng
nâng
cao
giá
trị
gia
tăng
và
phát
triển
bền
vững
đến
năm
2020,
định
hướng
đến
năm
2030
là
rất
cần
thiết,
nhằm
tạo
điều
kiện
thúc
đẩy
kinh
tế
-
xã
hội
phát
triển
ổn
định,
nâng
cao
mức
sống
của
người
dân.
Tái
cơ
cấu
nhiều
mặt
Về
xây
dựng
các
vùng
NTTS
tập
trung:
Hình
thành
vùng
nuôi
trồng
thủy
sản
tập
trung
với
diện
tích
canh
tác
127.436
ha
(trong
đó
nuôi
tôm
TC-BTC
16.201
ha;
tôm
-
lúa
29.700
ha
và
các
hình
thức
nuôi
khác
81.535
ha);
nuôi
nghêu,
sò
trên
đất
bãi
bồi
ven
biển
680
ha
và
phát
triển
nghề
nuôi
cá
chình
ở
những
nơi
có
điều
kiện
gắn
với
chế
biến
xuất
khẩu.
Xác
định
đối
tượng
NTTS
và
bố
trí
sản
xuất
theo
lợi
thế
của
từng
vùng:
xác
định
được
các
đối
tượng
NTTS
chủ
lực
gồm:
Tôm
sú,
TTCT,
cua
biển;
Đồng
thời,
phát
triển
ổn
định,
bền
vững
mô
hình
nuôi
tôm
sạch
tại
các
vùng
sinh
thái
đặc
trưng
như:
Mô
hình
tôm
-
rừng,
rừng
-
tôm
(4.725
ha)
ở
vùng
phía
Nam
Quốc
lộ
1A
và
mô
hình
tôm
-
lúa
(29.700
ha)
ở
Tiểu
vùng
chuyển
đổi
sản
xuất
phía
Bắc
Quốc
lộ
1A
của
tỉnh,
nhằm
giữ
lợi
thế
cạnh
tranh
và
thị
trường
xuất
khẩu
tôm
sú,
tôm
thẻ
chân
trắng
trên
thế
giới.
Nuôi
tôm
công
nghệ
cao
trong
nhà
kín
tại
Bạc
Liêu
-
Ảnh:
Trần
Thiện
Thực
hiện
tái
cơ
cấu
theo
chuỗi
giá
trị
sản
phẩm
thủy
sản
(từ
ao,
đầm
nuôi
trồng
thủy
sản
đến
bàn
ăn),
truy
nguyên
nguồn
gốc
trong
NTTS:
Công
ty
TNHH
MTV
Chế
biến
thủy
hải
sản
XNK
Thiên
Phú
triển
khai
thực
hiện
năm
2015
là
200
ha,
bao
tiêu
sản
phẩm
với
giá
cao
hơn
thị
trường
10.000
-
15.000
đồng/kg.
Nâng
cao
giá
trị
sản
phẩm:
Từng
bước
thực
hiện
chuyển
dịch
từ
phát
triển
theo
chiều
rộng
lấy
số
lượng
làm
mục
tiêu
phấn
đấu
sang
nâng
cao
chất
lượng,
sản
xuất
có
hàm
lượng
khoa
học
công
nghệ
cao,
sử
dụng
công
nghệ
sạch,
thân
thiện
với
môi
trường,
có
năng
suất
và
giá
trị
gia
tăng
cao.
Tập
trung
nhiều
giải
pháp
Để
đạt
được
mục
tiêu
tái
cơ
cấu
hiệu
quả,
nâng
cao
năng
suất,
chất
lượng
sản
phẩm
phù
hợp
với
yêu
cầu
của
thị
trường;
đồng
thời,
khắc
phục
những
hạn
chế,
tồn
tại
cần
tập
trung
vào
các
giải
pháp
cụ
thể
sau:
Về
đầu
tư:
Chương
trình
hạ
tầng
nuôi
trồng
thủy
sản
với
tổng
nhu
cầu
vốn
đầu
tư
giai
đoạn
2016
-
2020:
3.613.920
triệu
đồng
(trong
đó
vốn
ngân
sách
Nhà
nước
2.810.100
triệu
đồng,
vốn
xổ
số
kiến
thiết
138.720
triệu
đồng,
vốn
khác
665.100
triệu
đồng).
Ưu
tiên
ngân
sách
đầu
tư
xây
dựng
hoàn
chỉnh
kết
cấu
hạ
tầng
(thủy
lợi,
giao
thông,
lưới
điện,
chợ
thủy
sản
đầu
mối)
phục
vụ
NTTS,
nhất
là
các
vùng
nuôi
tôm
TC-BTC
tập
trung,
đảm
bảo
các
điều
kiện
nuôi
thâm
canh,
an
toàn
dịch
bệnh
với
quy
mô
15.000
-
20.000
ha
Về
tổ
chức
sản
xuất:
Tổ
chức
lại
sản
xuất
các
vùng
NTTS,
đặc
biệt
đối
với
vùng
nuôi
các
đối
tượng
chủ
lực
theo
hướng
tạo
mối
liên
kết
chặt
chẽ,
bảo
đảm
hài
hòa
lợi
ích
giữa
người
nuôi
với
doanh
nghiệp
chế
biến,
xuất
khẩu
thủy
sản;
đồng
thời
đẩy
mạnh
thực
hiện
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
nghề
nuôi,
đa
dạng
hóa
đối
tượng
nuôi
và
phương
pháp
nuôi;
khuyến
khích
nuôi
công
nghiệp,
quy
trình
thực
hành
nông
nghiệp
tốt
(VietGAP,
GlobalGAP),
áp
dụng
công
nghệ
cao,
từng
bước
đưa
ngành
nuôi
tôm
của
tỉnh
đi
theo
hướng
công
nghệ
cao...
Về
khoa
học
công
nghệ:
Tăng
cường
phát
triển
công
nghệ
NTTS
sản
theo
hướng
thâm
canh
và
công
nghệ
cao.
Đẩy
mạnh
nghiên
cứu,
chuyển
giao
ứng
dụng
tiến
bộ
khoa
học
kỹ
thuật
trong
NTTS
đến
người
dân
kịp
thời
thông
qua
các
hình
thức:
xây
dựng,
chuyển
giao
nhân
rộng
các
mô
hình
sản
xuất
có
hiệu
quả.
Đào
tạo
nguồn
nhân
lực:
Xây
dựng
chính
sách
đào
tạo
nguồn,
thu
hút
nguồn
nhân
lực
chất
lượng
cao
cho
lĩnh
vực
nuôi
thủy
sản.
Đào
tạo
cán
bộ
chuyên
môn
cấp
tỉnh,
cấp
huyện,
cấp
xã
giỏi
về
lý
thuyết
thành
thạo
về
thực
hành.
Xúc
tiến
thương
mại,
xây
dựng
thương
hiệu
và
quản
lý
chất
lượng
sản
phẩm:
Đẩy
mạnh
các
hoạt
động
nghiên
cứu,
tìm
hiểu
các
thị
trường,
xúc
tiến
thương
mại
gắn
với
từng
đối
tượng
nuôi
cụ
thể
như:
Tôm
sú,
TTCT,
cua...;
tăng
cường
phối
hợp,
liên
kết
phát
triển
thị
trường
tiêu
thụ
nội
địa
(kết
nối
hệ
thống
các
chợ
đầu
mối,
hình
thành
kênh
phân
phối
hàng
thủy
sản
từ
người
sản
xuất,
doanh
nghiệp
đến
các
chợ,
các
siêu
thị),
mở
rộng
thị
trường
xuất
khẩu
sang
các
vùng
Đông
Âu,
Bắc
Âu,
Trung
Đông,
châu
Phi,
Bắc
Mỹ,
Nam
Mỹ
và
châu
Á
bên
cạnh
thị
trường
xuất
khẩu
truyền
thống.
Hoàn
thiện
cơ
chế
chính
sách:
Tiếp
tục
rà
soát,
sửa
đổi
bổ
sung
các
cơ
chế,
chính
sách
thuộc
thẩm
quyền
của
tỉnh
để
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
nhất
cho
các
tổ
chức,
cá
nhân
vào
đầu
tư
nuôi
trồng
thủy
sản
trên
địa
bàn.
>>
Năm
2014,
tổng
sản
lượng
nuôi
trồng
và
khai
thác
của
tỉnh
Bạc
Liêu
283.896
tấn
(trong
đó
tôm
109.474
tấn,
cá
và
thủy
sản
khác
174.422
tấn);
diện
tích
NTTS
128.611
ha
(tôm
sú
TC&BTC
9.666
ha,
TTCT
7.200
ha,
QCCT
chuyên
tôm
1.444
ha,
QCCT-KH
76.904
ha,
nuôi
thủy
sản
trên
đất
tôm
-
lúa
29.607
ha,
cá
và
thủy
sản
khác
3.790
ha);
sản
lượng
178.106
tấn
(trong
đó
tôm
94.920
tấn,
cá
và
thủy
sản
khác
83.186
tấn).
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam