Là
mặt
hàng
có
vai
trò
quan
trọng
trong
xuất
khẩu
thủy
sản
nhiều
năm
qua
với
kim
ngạch
tăng
trưởng;
song,
ngành
tôm
Việt
Nam
hiện
còn
phải
đối
diện
với
nhiều
rào
cản
về
vấn
đề
an
toàn
dịch
bệnh,
kiểm
soát
thuốc,
kháng
sinh
và
những
trở
ngại
từ
thị
trường
nhập
khẩu.
Vướng
về
giám
sát
dịch
bệnh
Hiện,
giá
trị
kim
ngạch
xuất
khẩu
tôm
nước
lợ
vẫn
dẫn
đầu
toàn
ngành
thủy
sản
với
tỷ
lệ
chiếm
45%
tổng
giá
trị
xuất
khẩu,
chỉ
trong
5
tháng
đầu
năm
xuất
khẩu
tôm
đạt
trên
1
triệu
USD
tăng
7,9%
so
cùng
kỳ
năm
2016.
Theo
thống
kê
của
Cục
Thú
y,
hiện
có
6
thị
trường
nhập
khẩu
tôm
của
Việt
Nam
là
Australia,
Hàn
Quốc,
Trung
Quốc,
Arab
Saudi,
Mexico
và
Brazil
đã
có
thông
báo
yêu
cầu
sản
phẩm
nhập
khẩu
phải
đạt
chứng
nhận
an
toàn
dịch
bệnh
theo
quy
định
của
Tổ
chức
Thú
y
Thế
giới
(OIE)
hoặc
được
cơ
quan
thẩm
quyền
nước
nhập
khẩu
công
nhận
là
sạch
bệnh
mới
được
phép
xuất
khẩu.
Các
thị
trường
này
hiện
đang
chiếm
25%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
toàn
ngành
tôm,
với
giá
trị
khoảng
800
triệu
USD.
Do
vậy,
nếu
không
thực
hiện
tốt
vấn
đề
này
thì
sẽ
rất
khó
đưa
được
sản
phẩm
sang
các
thị
trường
nói
trên.
Còn
theo
ghi
nhận
của
Hiệp
hội
Chế
biến
và
Xuất
khẩu
Thủy
sản
Việt
Nam
(VASEP),
các
doanh
nghiệp
chế
biến
xuất
khẩu
tôm
đang
rất
lo
lắng
về
các
quy
định
liên
quan
đến
chứng
nhận
an
toàn
dịch
bệnh
của
các
nước
nhập
khẩu.
Đây
là
một
rào
cản
rất
khó
thực
hiện
trong
thời
gian
ngắn.
Với
tình
trạng
sản
xuất
nhỏ
lẻ,
manh
mún
như
hiện
nay,
nếu
không
có
giải
pháp
đồng
bộ
mang
tính
quốc
gia
thì
chưa
thể
tháo
gỡ
được
vướng
mắc
này.
Như
tại
thị
trường
Australia,
đã
thực
hiện
việc
cấm
nhập
khẩu
tôm
chưa
chín
trong
6
tháng
khiến
cho
nhiều
doanh
nghiệp
tôm
lao
đao;
sau
đó,
thị
trường
này
đã
liên
tục
thông
báo
nới
lỏng
phạm
vi
sản
phẩm
bị
ngừng
nhập
khẩu.
Cụ
thể,
ngày
30/6/2017,
Bộ
Nông
nghiệp
và
Tài
nguyên
nước
Australia
đã
có
thông
báo
số
64-2017
về
lệnh
tạm
ngừng
nhập
khẩu
đối
với
mặt
hàng
tôm
chưa
nấu
chín
sẽ
hết
hiệu
lực
kể
từ
ngày
6/7/2017.
Tuy
nhiên,
lại
quy
định
các
điều
kiện
nhập
khẩu
chặt
chẽ
hơn
sẽ
được
áp
dụng
từ
ngày
7/7/2017,
nhằm
đảm
bảo
hoạt
động
thương
mại
an
toàn
đối
với
tôm
và
các
sản
phẩm
tôm.
Các
điều
kiện
nhập
khẩu
mới
này
áp
dụng
đối
với
tôm
bóc
vỏ
chưa
nấu
chín;
Tôm
bóc
vỏ
chưa
nấu
chín
được
đánh
bắt
tự
nhiên
ở
Australia
và
chế
biến
ở
nước
ngoài;
Tôm
bóc
vỏ
chưa
nấu
chín
đã
qua
tẩm
ướp
(chỉ
trừ
đuôi
và
đốt
vỏ
cuối
được
giữ
lại).
Cần
sự
vào
cuộc
của
doanh
nghiệp
Để
tháo
gỡ
những
vướng
mắc
này,
Bộ
NN&PTNT
triển
khai
Kế
hoạch
quốc
gia
giám
sát
dịch
bệnh
trên
tôm
và
cá
tra
góp
phần
phục
vụ
xuất
khẩu,
giai
đoạn
2017
-
2020.
Theo
đó,
sẽ
lựa
chọn
doanh
nghiệp
có
chuỗi
hoặc
liên
kết
theo
chuỗi
sản
xuất
có
xuất
khẩu
sang
các
thị
trường
nói
trên
để
tham
gia
chương
trình
giám
sát.
Thực
hiện
kế
hoạch
này,
Cục
Thú
y
đã
có
buổi
làm
việc
với
tỉnh
Bạc
Liêu
và
chọn
Công
ty
CP
Việt
-
Úc
để
xây
dựng
cơ
sở
an
toàn
dịch
bệnh
tôm
nuôi
phục
vụ
xuất
khẩu
tại
vùng
đệm
ở
xã
Vĩnh
Thịnh,
huyện
Hòa
Bình.
Theo
đó,
đề
nghị
tỉnh
Bạc
Liêu
cần
có
cơ
chế
chính
sách
hỗ
trợ
đầu
vào,
thị
trường
tiêu
thụ
sản
phẩm
cho
hộ
nuôi
tôm
trong
vùng
đệm
để
người
dân
an
tâm,
tin
tưởng
và
tích
cực
hợp
tác
với
doanh
nghiệp,
địa
phương
trong
giám
sát
dịch
bệnh
vùng
đệm.
Tỉnh
Bạc
Liêu
thực
hiện
hiệu
quả
công
tác
tuyên
truyền,
vận
động
người
dân
tham
gia
vào
kế
hoạch
giám
sát
chuỗi
sản
xuất
tôm
vùng
đệm
và
sớm
hình
thành
vùng
đệm,
nhất
là
việc
lựa
chọn
giống
an
toàn
dịch
bệnh
và
quy
trình
xử
lý
môi
trường
nuôi
hiệu
quả,
an
toàn.
Mặc
dù
có
vai
trò
rất
quan
trọng,
là
điều
kiện
tiên
quyết
để
đưa
sản
phẩm
tôm
xâm
nhập
vào
được
các
thị
trường
trên
thế
giới,
nhưng
việc
thực
hiện
giám
sát
dịch
bệnh
chưa
được
địa
phương
và
doanh
nghiệp
quan
tâm
thấu
đáo.
Theo
ghi
nhận
của
Cục
Thú
y,
đến
nay,
mới
chỉ
có
một
vài
đơn
vị
tham
gia.
Đại
diện
Cục
Thú
y
cho
biết,
đơn
vị
cũng
đã
khởi
động
việc
ứng
phó
với
các
quy
định
mới
của
nước
ngoài
từ
năm
2014
nhưng
không
được
doanh
nghiệp
hưởng
ứng.
Hiện
tại,
chỉ
mới
có
Công
ty
Việt
-
Úc
và
Công
ty
Huy
Long
An
tham
gia
xây
dựng
cơ
sở
an
toàn
dịch
bệnh.
Trong
đó,
Công
ty
Việt
-
Úc
đã
cơ
bản
đáp
ứng
các
tiêu
chí
để
được
ngành
thú
y
công
nhận.
Theo
quy
trình,
phía
nhập
khẩu
phải
đến
tái
kiểm
tra
và
mất
nhiều
thời
gian
cho
các
thủ
tục
để
được
thế
giới
công
nhận
an
toàn
dịch
bệnh.
Nếu
tiếp
tục
duy
trì
cách
sản
xuất
như
hiện
nay,
con
tôm
dễ
lâm
vào
tình
cảnh
phải
“giải
cứu”
và
ngành
tôm
xuất
khẩu
có
nguy
cơ
“bỏ
trống”
thị
trường
800
triệu
USD.
Thủy
sản
Việt
Nam