6
tháng
đầu
năm
2017,
tình
hình
xuất
khẩu
tôm
được
đánh
giá
là
có
khả
quan
hơn
so
cùng
kỳ
năm
2016.
Nhiều
doanh
nghiệp
tôm
kỳ
vọng
thị
trường
cuối
năm
sẽ
có
nhiều
triển
vọng
hơn.
Tăng
trưởng
trở
lại
Sau
khi
sụt
giảm
trong
quý
đầu
năm,
xuất
khẩu
tôm
quý
II
khởi
sắc,
tăng
28,2%,
đạt
938,9
triệu
USD.
Nhờ
tăng
trưởng
tốt
trong
quý
II
nên
xuất
khẩu
tôm
6
tháng
đầu
năm
đạt
1,6
tỷ
USD,
tăng
15,2%
so
cùng
kỳ
năm
2016.
Trong
3
tháng
đầu
năm,
nguồn
tôm
nguyên
liệu
trong
nước
giảm
mạnh,
giá
thu
mua
tăng
cao,
nên
nhiều
doanh
nghiệp
rơi
vào
tình
trạng
thiếu
hụt
nguyên
liệu.
Về
thị
trường,
lệnh
cấm
nhập
khẩu
tôm
của
Australia
cũng
khiến
nhiều
doanh
nghiệp
lao
đao
trong
những
tháng
đầu
năm;
điều
này
khiến
xuất
khẩu
tôm
quý
II
chững
lại,
giảm
nhẹ
0,1%
so
quý
I/2016.
Cũng
trong
6
tháng
đầu
năm,
tình
hình
thời
tiết
tương
đối
thuận
lợi
cho
việc
thả
nuôi
tôm
nước
lợ,
bên
cạnh
đó,
giá
ổn
định,
nuôi
tôm
phát
triển
tốt.
Diện
tích
thả
nuôi
tôm
nước
lợ
6
tháng
đầu
năm
đạt
639.761
ha,
tăng
5,5%
so
cùng
kỳ,
sản
lượng
216.811
tấn,
tăng
14,7%
so
cùng
kỳ
và
bằng
32,9%
so
kế
hoạch
năm
2017.
Một
số
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
thu
được
lợi
nhuận
khá,
khiến
diện
tích
nuôi
tôm
được
mở
rộng
nhanh.
Nuôi
tôm
sú
tăng
trưởng
ổn
định,
với
diện
tích
582.080
ha,
tăng
3,4%,
sản
lượng
109.149
tấn,
tăng
2,2%
so
cùng
kỳ
năm
2016.
Với
mục
tiêu
lớn
và
kế
hoạch
sát
sao
của
Bộ
NN&PTNT,
Tổng
cục
Thủy
sản,
ngành
tôm
dự
báo
sẽ
phục
hồi
mạnh
từ
nửa
cuối
năm
2017
và
những
năm
tới.
Trong
khi,
nguồn
cung
ở
Ấn
Độ
và
một
số
nước
khác
cũng
không
như
năm
trước,
nên
dự
báo
xuất
khẩu
tôm
của
Việt
Nam
trong
nửa
cuối
năm
sẽ
tiếp
tục
tăng.
Cụ
thể,
với
các
thị
trường
trọng
điểm
là
EU,
Mỹ,
Trung
Quốc
trong
nửa
cuối
năm
sẽ
tiếp
tục
tăng
vì
nhu
cầu
vẫn
cao.
Theo
VASEP,
xuất
khẩu
tôm
trong
nửa
cuối
năm
2017
sẽ
đạt
trên
2
tỷ
USD,
tăng
khoảng
10%
so
cùng
kỳ
năm
ngoái,
trong
đó
tôm
thẻ
chân
trắng
ước
1,4
tỷ
USD,
tôm
sú
khoảng
500
triệu
USD.
Như
vậy,
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
tôm
cả
năm
2017
có
thể
đạt
trên
3,5
tỷ
USD.
Vượt
thách
thức,
đảm
bảo
xuất
khẩu
Tuy
nhiên,
ngành
tôm
hiện
còn
đối
diện
với
những
thách
thức,
khó
khăn
nhất
định
như:
Giá
tôm
nguyên
liệu
biến
động
thất
thường
trong
6
tháng
qua;
3
tháng
đầu
năm,
nguồn
cung
thắt
chặt
trong
khi
nhu
cầu
thu
mua
của
các
nhà
máy
chế
biến
tăng
cao
đã
đẩy
giá
tôm
nguyên
liệu
tăng;
song
xu
hướng
thị
trường
đã
chuyển
hướng
sau
khi
nguồn
cung
cải
thiện
do
nhiều
nước
bước
vào
vụ
thu
hoạch.
Ủy
ban
Thương
mại
Quốc
tế
Mỹ
(ITC)
đã
ra
kết
luận
đối
với
cuộc
rà
soát
hàng
hôn
lần
thứ
II
với
việc
tiếp
tục
áp
dụng
thuế
chống
bán
phá
giá
tôm
nhập
khẩu
từ
một
số
nước
trong
đó
có
Việt
Nam.
Theo
đó,
mức
thuế
suất
toàn
quốc
vẫn
là
25,67%.
Như
vậy,
lệnh
áp
thuế
chống
bán
phá
giá
tôm
sẽ
tiếp
tục
được
duy
trì
thêm
5
năm
nữa
đối
với
các
doanh
nghiệp
của
Việt
Nam.
Theo
ông
Trương
Đình
Hòe,
Tổng
Thư
ký
VASEP,
một
thách
thức
khác
cho
ngành
tôm
đó
là
các
nước
nhập
khẩu
đang
ngày
càng
quan
tâm
nhiều
hơn
đến
vấn
đề
kiểm
soát
dịch
bệnh
đối
với
tôm
nuôi.
Cụ
thể,
như
thị
trường
Australia
đã
bắt
buộc
100%
các
lô
tôm
tươi
phải
được
kiểm
tra
không
virus
gây
bệnh
đầu
vàng,
đốm
trắng
trước
khi
xuất
khẩu
từ
Việt
Nam
và
kiểm
tra
lại
tại
cửa
khẩu
trước
khi
nhập
khẩu
vào
thị
trường
này.
Hoặc
thị
trường
Hàn
Quốc,
dự
kiến
sẽ
kiểm
tra
tương
tự
đối
với
các
lô
tôm
chưa
nấu
chín
nhập
khẩu
từ
tháng
4/2018.
Cùng
đó,
chất
lượng
sản
phẩm,
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm
không
có
dư
lượng
hóa
chất
kháng
sinh
là
các
yếu
tố
quan
trọng
đối
với
xuất
khẩu
tôm
Việt
Nam.
Thời
gian
tới,
ngành
tôm
sẽ
phải
nỗ
lực
hơn
nữa
trong
vấn
đề
này
ở
cả
chuỗi
sản
xuất
từ
nuôi
tôm
đến
chế
biến,
xuất
khẩu,
có
như
vậy
mới
đảm
bảo
đủ
điều
kiện
an
toàn
để
xuất
khẩu
ổn
định
và
đạt
giá
trị
cao.
Mặt
khác,
việc
quảng
bá
và
mở
rộng
thị
trường
sẽ
được
chú
trọng
thực
hiện,
kịp
thời
giải
quyết
các
vấn
đề
truyền
thông;
thực
hiện
tốt
việc
đưa
các
thông
tin
liên
quan
đến
chuỗi
sản
xuất
tôm
một
cách
đầy
đủ
và
chính
xác
đến
với
người
tiêu
dùng
các
nước
thông
qua
các
phương
tiện
thông
tin
truyền
thống
cũng
như
mạng
xã
hội,
bắt
kịp
với
sự
bùng
nổ
thông
tin
hiện
nay
trên
thế
giới.
>>
Ông
Barnaby
Joyce,
Quyền
Thủ
tướng
kiêm
Bộ
trưởng
Nông
nghiệp
và
Tài
nguyên
Australia:
Australia
sẽ
hợp
tác
chặt
chẽ
với
các
đối
tác
Việt
Nam
để
hỗ
trợ
mặt
hàng
tôm
nguyên
liệu
không
qua
chế
biến
đáp
ứng
điều
kiện
nhập
khẩu
vào
Australia.
Đồng
thời,
ủng
hộ
đề
xuất
tạo
thuận
lợi
cho
Việt
Nam
sớm
xuất
khẩu
tôm
tươi
nguyên
con
vào
thị
trường
này.
Hiện
nay,
tôm
là
sản
phẩm
xuất
khẩu
quan
trọng
của
Việt
Nam
sang
thị
trường
Australia.
Thủy
sản
Việt
Nam