Là
một
trong
những
đối
tượng
chủ
lực
của
ngành
thủy
sản,
tuy
nhiên,
thời
gian
qua,
ngành
hàng
cá
tra
vẫn
chưa
vượt
qua
những
khó
khăn
nội
tại
của
mình;
trong
đó,
phải
kể
đến
đó
là
chất
lượng
cá
giống
còn
nhiều
hạn
chế.
Quá
nhiều
lo
ngại
Việc
sản
xuất
và
cung
ứng
giống
cá
tra
tại
các
tỉnh
ĐBSCL
phần
lớn
do
người
dân
tự
phát,
tự
cân
đối
nên
phát
triển
chưa
đồng
bộ
giữa
số
lượng
cũng
như
chất
lượng.
Chất
lượng
con
giống
có
chiều
hướng
suy
giảm
trong
những
năm
gần
đây
với
những
biểu
hiện
như
tỷ
lệ
dị
hình
cao,
chậm
lớn,
dễ
nhiễm
bệnh
và
tỷ
lệ
sống
thấp.
Giá
cá
bột
không
có
sự
khác
biệt
giữa
cá
có
cải
thiện
di
truyền
và
cá
tại
địa
phương.
Từ
đó
ảnh
hưởng
đến
tâm
lý,
các
cơ
sở
chưa
mạnh
dạn
đầu
tư
theo
đúng
quy
trình
đối
với
đàn
cá
cải
thiện
di
truyền.
Chưa
có
sự
phối
hợp
chặt
giữa
cơ
sở
sản
xuất
giống
và
người
nuôi
thương
phẩm
dẫn
đến
việc
tiêu
thụ
con
giống
ở
nhiều
thời
điểm
gặp
không
ít
khó
khăn,
khi
thừa
khi
thiếu.
Và
dù
Nghị
định
36
về
nuôi
chế
biến
và
xuất
khẩu
cá
tra
đã
được
ban
hành
nhưng
một
số
quy
định
chưa
được
thực
hiện
tại
một
số
địa
phương,
doanh
nghiệp.
Thông
tư
26
và
Thông
tư
14
(nay
là
Thông
tư
45)
áp
dụng
chưa
triệt
để
đối
với
sản
xuất
giống
cá
tra
tại
các
địa
phương.
Nâng
chất
lượng
cá
tra
phải
bắt
đầu
từ
giống
-
Ảnh:
Lê
Hoàng
Vũ
Rồi
tình
hình
hỗ
trợ
đàn
cá
tra
bố
mẹ
cải
thiện
di
truyền
chỉ
mới
cung
cấp
được
lần
đầu,
số
lượng
hạn
chế
nên
chưa
thể
thay
thế
được
đàn
cá
bố
mẹ
tại
địa
phương.
Viện
Nghiên
cứu
Nuôi
trồng
Thủy
sản
II
chưa
cung
cấp
hồ
sơ
đàn
cá
tra
bố
mẹ
chọn
giống
cho
cơ
quan
quản
lý
các
tỉnh
để
thuận
tiện
trong
quá
trình
kiểm
tra,
giám
sát
và
truy
xuất
nguồn
gốc.
Các
cơ
quan
quản
lý
các
tỉnh
chưa
được
trang
bị
máy
đọc
chíp
nên
khó
khăn
trong
quá
trình
kiểm
tra,
giám
sát
đàn
cá
chọn
giống.
Một
số
cơ
sở
đã
nhận
đàn
cá
tra
bố
mẹ
chọn
giống
nhưng
không
đủ
khả
năng
nuôi
giữ,
đề
nghị
chuyển
giao
cho
các
đơn
vị
khác
có
đủ
năng
lực
thông
qua
Sở
NN&PTNT.
Tuy
nhiên,
đến
thời
điểm
hiện
tại
Sở
NN&PTNT
các
tỉnh
còn
lúng
túng
trong
quá
trình
chuyển
giao
đàn
cá
bố
mẹ
giữa
các
cơ
sở.
Cần
sự
nỗ
lực
của
địa
phương
Ông
Nguyễn
Huy
Điền,
Phó
Tổng
cục
trưởng
Tổng
cục
Thủy
sản
cho
rằng,
cần
quản
lý
tốt
chất
lượng
con
giống
để
cung
cấp
cho
người
nuôi.
Cụ
thể,
Tổng
cục
Thủy
sản
tiếp
tục
hướng
dẫn
cho
các
địa
phương
thực
hiện
các
quy
định
về
quản
lý
điều
kiện
sản
xuất,
kinh
doanh
và
chất
lượng
giống
cá
tra
theo
quy
định;
đồng
thời
tập
trung
công
tác
thanh
tra,
kiểm
tra
và
xử
lý
về
chất
lượng
cá
tra
giống
tại
các
tỉnh/thành
phố
vùng
ĐBSCL.
Đối
với
các
địa
phương,
tham
mưu
cho
UBND
tỉnh/thành
phố
triển
khai
có
hiệu
quả
Nghị
định
36,
đặc
biệt
về
công
tác
quy
hoạch
và
triển
khai
áp
dụng
VietGAP
cho
cá
tra.
Các
địa
phương
đã
được
phê
duyệt
quy
hoạch
sản
xuất
giống
cần
triển
khai
quy
hoạch
chi
tiết
làm
cơ
sở
để
kêu
gọi
cá
nhân,
tổ
chức
có
đủ
điều
kiện
đầu
tư
cho
sản
xuất
giống
cá
tra
có
chất
lượng
tốt.
Thực
hiện
tốt
các
nội
dung
của
Quy
chế
quản
lý
cá
tra
bố
mẹ
chọn
giống,
thực
hiện
báo
cáo
định
kỳ.
Tăng
cường
công
tác
kiểm
tra
các
yếu
tố
đầu
vào,
đặc
biệt
là
chất
lượng
thức
ăn
và
con
giống.
Tổ
chức
tập
huấn,
hướng
dẫn
cho
các
cơ
sở
sản
xuất
giống
áp
dụng
các
tiêu
chuẩn
quản
lý
chất
lượng,
ghi
chép
nhật
ký
đầy
đủ,
đảm
bảo
truy
xuất
được
nguồn
gốc
sản
phẩm…
Đại
diện
lãnh
đạo
Chi
cục
Thủy
sản
tỉnh
Đồng
Tháp
đề
nghị
Tổng
cục
Thủy
sản
tiếp
tục
thực
hiện
dự
án
chuyển
giao
cá
bố
mẹ
cho
các
địa
phương
và
thay
thế
đàn
cá
bố
mẹ
sau
4
năm
sử
dụng.
Đồng
thời,
hỗ
trợ
những
trang
thiết
bị,
máy
móc
cần
thiết
để
phục
vụ
cho
công
tác
kiểm
soát
chất
lượng
con
giống,
kiểm
soát
môi
trường
nuôi,
đào
tạo
nghiệp
vụ
cho
các
cơ
quan
quản
lý
địa
phương
nhằm
chủ
động
hơn
trong
nhiệm
vụ
quản
lý
cá
tra
giống.
>>
Ông
Nguyễn
Văn
Sáng,
Phó
Viện
trưởng
Viện
Nghiên
cứu
Nuôi
trồng
Thủy
sản
II:
Năm
2014,
cả
nước
có
230
cơ
sở
sản
xuất
giống
cá
tra,
trên
4.000
hộ
ương
dưỡng
cá
giống
trên
diện
tích
2.250
ha,
sản
xuất
được
hơn
2
tỷ
con
cá
tra
giống.
Sản
lượng
cá
tra
giống
tập
trung
nhiều
nhất
ở
Đồng
Tháp,
An
Giang,
Cần
Thơ,
Tiền
Giang.
|
Thủy
sản
Việt
Nam