Giá
thị
trường
luôn
ở
mức
thấp,
song
nhu
cầu
nhập
khẩu
tôm
vẫn
không
tăng
là
những
nét
nổi
bật
trên
thị
trường
tôm
thế
giới
2015.
Trong
nửa
đầu
năm
2015,
sản
lượng
tôm
nuôi
toàn
cầu
thấp
hơn
so
với
cùng
thời
kỳ
năm
trước,
đặc
biệt
là
thấp
hơn
so
với
sản
lượng
dự
kiến
thu
hoạch
ở
châu
Á.
Sự
chênh
lệch
cung
cầu
ở
thị
trường
Mỹ,
EU
và
Nhật
Bản
đã
khiến
giá
tôm
giảm
mạnh
từ
15
đến
20%
trên
thị
trường
quốc
tế.
Đối
với
xuất
khẩu,
Ấn
Độ,
Indonesia
và
Thái
Lan
luôn
cố
gắng
tăng
lượng
xuất
khẩu
tôm
sang
thị
trường
Mỹ,
mặc
dù
doanh
thu
xuất
khẩu
giảm.
Nguồn
cung
Tôm
nuôi
Tại
châu
Á,
nơi
mùa
tôm
thường
bắt
đầu
khoảng
tháng
4,
tháng
5
thì
năm
nay
vụ
tôm
lại
muộn
hơn.
Thời
tiết
nắng
nóng
ở
Ấn
Độ
làm
cho
vụ
tôm
bị
trì
hoãn
3
tháng
và
gây
ra
dịch
bệnh
ở
một
số
vùng,
ảnh
hưởng
đến
sản
lượng
tôm.Tại
Andhra
Pradesh,
bang
có
diện
tích
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
lớn
nhất
Ấn
Độ,
sản
lượng
tôm
giảm
30%
trong
suốt
6
tháng
đầu
năm
2015.
Bang
Orissa
cũng
có
sản
lượng
tôm
thấp
hơn
năm
ngoái,
trong
khi
sản
lượng
tôm
ở
các
bang
Gujarat,
Kerala
và
West
Bengaltăng
nhẹ.
Theo
các
nguồn
tin
trong
ngành,
tổng
sản
lượng
tôm
nuôi
tại
Ấn
Độ
năm
2015
giảm
từ
10-20%
so
với
năm
2014.
Sản
lượng
tôm
tại
Việt
Nam,
Trung
Quốc
và
Malaysia
năm
2015
cũng
thấp
hơn
so
với
năm
2014
do
dịch
bệnh.
Tuy
nhiên,
lần
đầu
tiên
kể
từ
năm
2012,
sản
lượng
tôm
nuôi
ở
Thái
Lan
hồi
phục,
đạt
gần
160
nghìn
tấn
trong
chín
tháng
đầu
năm
2015.
Tổng
sản
lượng
của
Thái
Lan
năm
2015
dự
kiến
đạt
250
nghìn
tấn,
tăng
35
nghìn
tấn
so
với
năm
2014.
Tại
Trung
Quốc,
bệnh
tôm
thường
xuyên
xảy
ra,
đặc
biệt
là
hai
tỉnh
phía
Nam,
Hải
Nam
và
Phúc
Kiến.
Kết
quả
là,
tỷ
lệ
tăng
trưởng
tôm
đã
chậm
lại
đáng
kể,
làm
cho
sản
lượng
tôm
thấp
hơn
nhiều
so
với
sản
lượng
trung
bình.
Hơn
nữa,
giá
tôm
trên
thị
trường
giảm
sâu
khiến
nhiều
nông
dân
phải
chuyển
sang
nuôi
các
loài
thủy
sản
khác.
Tại
Việt
Nam,
trong
6
tháng
đầu
năm
2015,
nông
dân
đã
giảm
30%
lượng
thả
nuôi
để
đối
phó
với
dịch
bệnh
EMS
và
giá
xuất
khẩu
giảm.
Theo
thống
kế
của
VASEP,
sản
lượng
tôm
chân
trắng
trong
6
tháng
đầu
năm
2015
đã
giảm
1.6%
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái.
Tại
Ecuador,
sản
lượng
tôm
nuôi
tăng
trong
6
tháng
đầu
năm
do
người
nuôi
tôm
phải
thu
hoạch
sớm
vì
lo
ngại
dịch
bệnh
EMS.
Từ
tháng
7
trở
đi,
những
người
nuôi
tôm
tại
nước
này
đã
giảm
lượng
giống
thả
nuôi
để
giảm
tỷ
lệ
tử
vong.
Do
vậy,
sản
lượng
tôm
nuôi
của
Ecuador
trong
tháng
5/2015
đạt
30
nghìn
tấn
so
với
sản
lượng
trung
bình
cùng
kỳ
là
23
nghìn
tấn.
Tại
Mexico,
do
tình
hình
kiểm
soát
dịch
bệnh
được
cải
thiện
nên
sản
lượng
tôm
nuôi
tăng
hơn
so
với
năm
trước
Tôm
khai
thác
Trong
6
tháng
đầu
năm,
sản
lượng
tôm
khai
thác
tại
Vịnh
Mexico
giảm
khoảng
3.8%
so
với
cùng
kỳ.
Giá
tôm
tất
cả
các
kích
cỡ
đều
giảm
đáng
kể.
Xuất
nhập
khẩu
Nhìn
chung,
trong
6
tháng
đầu
năm,
nhu
cầu
tôm
trên
thị
trường
thế
giới
giảm
hơn
so
với
cùng
kỳ
năm
2014.Đồng
đô
la
Mỹ
mạnh
hơn,
cùng
với
giá
xuất
khẩu
giảm
đã
khiến
lượng
nhập
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ
tăng.
Tuy
nhiên,
lượng
nhập
khẩu
tôm
lại
giảm
ở
các
thị
trường
phát
triển
khác
như
EU,
Thụy
sỹ,
Nhật,
Úc
và
New
Zealand.
Tại
Nga,
sự
suy
yếu
của
đồng
Rúp
và
nền
kinh
tế
xuống
dốc
làm
cho
lượng
tôm
nhập
khẩu
vào
thị
trường
này
giảm
64%.
Tuy
nhiên,
nhập
khẩu
tôm
nhập
khẩu
vào
các
thị
trường
Đông
Á
như
Trung
Quốc
và
Triều
Tiên
tăng
do
nhu
cầu
tiêu
dùng
nội
địa
tại
các
nước
này
tăng.
Tại
thị
trường
thế
giới,
giá
tôm
suy
yếu
trong
suốt
6
tháng
đầu
năm
khiến
giá
trị
xuất
khẩu
của
các
nước
sản
xuất
chính
giảm,
mặc
dù
tăng
về
lượng.
Ecuador
là
một
trong
những
nước
xuất
khẩu
tôm
hàng
đầu
thế
giới
trong
suốt
6
tháng
đầu
năm.
Tổng
giá
trị
xuất
khẩu
tôm
của
nước
này
đạt
167.291
tấn,
tăng
15%
về
lượng
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Tuy
nhiên,
xét
về
mặt
giá
trị,
giá
trị
xuất
khẩu
tôm
của
nước
này
lại
giảm
13%.
Xuất
khẩu
tôm
của
Thái
Lan
và
Indonesia
đều
đạt
trên
70.000
tấn,
tăng
6%.
Năm
2015,
xuất
khẩu
tôm
của
Việt
Nam
ước
đạt
gần
3
tỷ
USD,
giảm
25%.
Trong
đó,
xuất
khẩu
tôm
chân
trắng
đạt
1,7
tỷ
USD,
giảm
25%
so
với
năm
ngoái.
Xuất
khẩu
tôm
sú
đạt
977
triệu
đô
la
Mỹ,
giảm
29%.
Xuất
khẩu
sang
các
thị
trường
chính
đều
giảm
đáng
kể:
Mỹ
(giảm
39%),
EU
(giảm
19%),
Nhật
Bản
(21%),
Trung
Quốc
(giảm
19%),
Hàn
Quốc
(giảm
24%).
Mỹ
Mỹ
là
nước
nhập
khẩu
tôm
lớn
nhất
thế
giới,
do
vậy,
thị
trường
này
có
ảnh
hưởng
lớn
tới
giá
tôm
thế
giới.
Trong
suốt
nửa
đầu
năm
2015,
các
nhà
nhập
khẩu
Mỹ
đã
trả
ít
hơn
20%
do
giá
tôm
nhập
khẩu
giảm;
tuy
nhiên,
người
tiêu
dùng
của
nước
này
không
được
hưởng
lợi
nhiều
do
giá
tôm
tồn
kho
cao.
Trong
kỳ
nghỉ
hè
(từ
tháng
6
-
tháng
8/2015),
nhu
cầu
tiêu
dùng
tôm
tại
Mỹ
cao
hơn.
Giá
tôm
nhập
khẩu
thấp
hơn
cũng
là
nguyên
nhân
thúc
đẩy
lượng
tôm
nhập
khẩu
vào
nước
này
tăng.
Tuy
nhiên,
thị
trường
tôm
Mỹ
vẫn
ở
trong
tình
trạng
dư
cung
do
lượng
tôm
khai
thác
nội
địa
tăng
trong
năm
nay.
Tổng
nguồn
cung
tôm
tại
Mỹ
(nhập
khẩu
và
khai
thác)
cao
hơn
8-10%
so
với
năm
2014.
Trong
khi
các
nhà
bán
sỉ
vẫn
rất
thận
trọng,
chỉ
đặt
mua
với
số
lượng
trung
bình.
Giá
bán
lẻ
trên
thị
trường
Mỹ
vẫn
còn
bấp
bênh
do
một
vài
lý
do
như
nhu
cầu
tiêu
dùng
hạn
chế
và
những
nhà
bán
sỉ
tại
thị
trường
này
thận
trọng
với
các
thông
tin
liên
tiếp
từ
Thái
Lan
về
dịch
bệnh
EMS
đã
được
giải
quyết
và
nguồn
tôm
từ
Thái
Lan
sang
Mỹ
sẽ
dồi
dào.
Trong
6
tháng
đầu
năm
2015,
lượng
tôm
nhập
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ
tăng
8%,
đạt
268.600
tấn
so
với
mức
248.300
tấn
năm
2014.
Tuy
nhiên,
giá
trị
nhập
khẩu
vào
Mỹ
giảm
gần
15%,
đạt
2.6
tỷ
đô
la.Nguồn
cung
các
sản
phẩm
tôm
có
vỏ
từ
Ecuador,
Ấn
Độ
và
Indonesia
tăng.
Đối
với
các
sản
phẩm
tôm
sơ
chế
và
tôm
giá
trị
gia
tăng
thì
Thái
Lan
là
nước
xuất
khẩu
lớn
nhất
vào
thị
trường
này.
Trong
6
tháng
đầu
năm,
Mỹ
nhập
khẩu
tôm
từ
Indonesia
tăng
nhưng
giảm
lượng
nhập
khẩu
tôm
từ
Việt
Nam.
Mặc
dù
nhập
khẩu
tôm
vào
thị
trường
Mỹ
tăng,
song
thị
trường
này
vẫn
chưa
thực
sự
hồi
phục
hoàn
toàn.
Các
nhà
phân
phối
vẫn
chỉ
mua
ở
mức
độ
hạn
chế.
Nhìn
chung,
hàng
tồn
kho
vẫn
dư
thừa,
ngoại
trừ
các
loại
tôm
tự
nhiên
có
kích
cỡ
lớn.
Nhật
Trong
những
năm
qua,
mặc
dù
nhập
khẩu
tôm
vào
thị
trường
Nhật
giảm
đáng
kể,
song
nước
này
vẫn
là
nhà
nhập
khẩu
tôm
lớn
thứ
hai
thế
giới,
chỉ
sau
Mỹ.
Năm
2015,
lượng
tôm
tiêu
thụ
ở
Nhật
dường
như
đã
được
cải
thiện.
Tuy
nhiên,
đồng
yên
suy
yếu
không
thể
khuyến
khích
nhập
khẩu
và
trong
6
tháng
đầu
năm,
nguồn
cung
giảm
gần
8%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Nhập
khẩu
tôm
đông
lạnh
và
tôm
giá
trị
gia
tăng
vào
Nhật
giảm
trong
6
tháng
đầu
năm,
trong
đó
tôm
đông
lạnh
giảm
9%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Nhu
cầu
tôm
cho
dịp
nghỉ
hè
vào
tháng
7-tháng
8/2015
tăng
mạnh
đối
với
tôm
chế
biến,
song
doanh
số
bán
lẻ
tôm
nguyên
liệu
không
cải
thiện
nhiều
do
thời
tiết
nóng
nắng.
Các
siêu
thị
Nhật
Bản
dường
như
tiếp
tục
các
chiến
dịch
khuyến
mãi
do
giá
tôm
vẫn
ở
mức
thấp
trong
vòng
2
năm
trở
lại
đây.
EU
Trong
9
tháng
đầu
năm,
tổng
lượng
tôm
nhập
khẩu
vào
EU
tăng
nhẹ,
song
lại
giảm
vào
giữa
năm.
Từ
tháng
1-tháng
6/2015,
lượng
tôm
nhập
khẩu
các
nước
trong
và
ngoài
khối
EU
đều
giảm
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Theo
các
nhà
nghiên
cứu
thị
trường,
mức
giảm
này
là
do
lượng
tồn
kho
dư
thừa
trong
khi
mức
tiêu
dùng
giảm
sút.
Trong
số
các
nhà
cung
cấp
tôm
nhiệt
đới,
nhập
khẩu
tôm
vào
EU
từ
Ecuador
giảm
10%,
Ấn
Độ
giảm
8%,
trong
khi
nhập
khẩu
tôm
từ
Việt
Nam
lại
tăng
15.5%.
Nhập
khẩu
tôm
nước
lạnh
vào
EU
từ
Argentina
tăng
đáng
kể
(27,4%),
song
nhập
khẩu
từ
Iceland
giảm.
Xét
về
thị
trường
đơn
lẻ
trong
khối
EU,
nhập
khẩu
tôm
vào
Tây
Ban
Nha,
Pháp,
Thụy
Điển,
Bồ
Đào
Nha,
Hà
Lan
và
Hy
Lạp
tăng.
Trong
khi
đó,
nhập
khẩu
tôm
vào
Thụy
Sỹ
và
Bỉ
giảm.
Nga
chỉ
nhập
9.500
tấn
tôm
trong
6
tháng
đầu
năm,
giảm
64%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Nhập
khẩu
tôm
nhiệt
đới
vào
EU
giảm,
trong
khi
nhập
khẩu
tôm
nước
lạnh
từ
Greenland
tăng
đáng
kể,
đạt
4.179
tấn.
Châu
Á/Thái
Bình
Dương
Trong
6
tháng
đầu
năm
2015,
xu
hướng
nhập
khẩu
tôm
vào
thị
trường
Châu
Á/Thái
Bình
Dương
tăng
giảm
khác
nhau
ở
từng
thị
trường.
Ở
các
thị
trường
phát
triển,
nhập
khẩu
tôm
vào
Úc
và
New
Zealand
giảm
25%
và
17%
tương
ứng,
trong
khi
nhập
khẩu
tôm
vào
thị
trường
Trung
Quốc
tăng
nhẹ
(5%)
do
sản
lượng
tôm
nội
địa
giảm.
Nhập
khẩu
tôm
vào
Triều
Tiên
tăng
10%,
đạt
31
nghìn
tấn,
trong
khi
nhập
khẩu
tôm
vào
thị
trường
Hồng
Kông
ổn
định
ở
mức
23
nghìn
tấn.
Nhập
khẩu
tôm
vào
Malaysia
tăng
8%
do
sản
lượng
tôm
của
nước
này
sụt
giảm
vì
dịch
bệnh
EMS.
Theo
số
liệu
từ
Tổng
cục
thủy
sản
(Việt
Nam),
trong
10
tháng
đầu
năm,
giá
trị
tôm
nhập
khẩu
vào
Việt
Nam
đạt
trên
455
triệu
đô
la
Mỹ,
giảm
7%.
Việt
Nam
là
nước
xuất
khẩu
tôm
lớn
nhất
sang
thị
trường
Ecuador,
xuất
khẩu
tôm
đứng
thứ
hai
sang
thị
trường
Ấn
Độ,
sau
Mỹ.
Giá
nhập
khẩu
trung
bình
sang
thị
trường
châu
Á
thấp
hơn
từ
5-15%
so
với
giá
nhập
khẩu
vào
thị
trường
châu
Âu.
Malaysia
là
thị
trường
quan
trọng
ở
Đông
Nam
Á,
nơi
giá
bán
lẻ
tôm
chân
trắng
trong
tháng
8/2015
cao
hơn
50%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Ngoài
ra,
sự
mất
giá
gần
30%
của
đồng
nội
tệ
của
Malaysia
so
với
ngoại
tệ
làm
cho
giá
nhập
khẩu
tôm
vào
Malaysi
đắt
hơn
so
với
các
nước
khác
trong
khu
vực.
Triển
vọng
Sản
lượng
tôm
nuôi
toàn
cầu
năm
2015
dự
báo
đạt
2,81
triệu
tấn,
giảm
khoảng
9%
so
với
3,09
triệu
tấn
năm
2014.
Ở
Ấn
Độ,
giá
tôm
chân
trắng
bắt
đầu
tăng
trong
tháng
10/2015.
Tôm
cỡ
lớn
thường
khan
hiếm
hàng.
Người
nuôi
tôm
Ấn
Độ
đang
thận
trọng
với
việc
thả
nuôi
và
mùa
thu
hoạch
tôm
sẽ
vào
tháng
12/2015
với
sản
lượng
dự
kiến
giảmkhoảng
80.000
tấn
xuống
280.000
tấn.
Tại
Ecuador,
sản
lượng
tôm
năm
2015
dự
kiến
sẽ
thấp
hơn
do
người
nuôi
giảm
lượng
tôm
thả
nuôi.
Sản
lượng
của
Mexico
sẽ
tăng
7.000
tấn
lên
75.000
tấn,
trong
khi
của
Honduras
và
Nicaragua
sẽ
chỉ
giảm
nhẹ,
mặc
dù
bị
ảnh
hưởng
bởi
dịch
bệnh
tôm
chết
sớm
(EMS).
Sản
lượng
tôm
của
Thái
Lan
sẽ
đạt
275.000
tấn
trong
năm
2015, tăng
55.000
tấn
so
với
năm
ngoái.
Năm
2016,
sản
lượng
tôm
của
Thái
Lan
dự
kiến
đạt
trên
300
nghìn
tấn.
Sản
lượng
tôm
của
Indonesia
năm
2015
dự
báo
sẽ
đạt
427.000
tấn,
giảm
23.000
tấn
so
với
năm
2014.
Theo
fistenet.gov.vn