Thống
kê
của
ngành
Nông
nghiệp
cho
thấy,
có
trên
600ha
diện
tích
trước
đây
nuôi
tôm
công
nghiệp
nay
đã
chuyển
sang
nuôi
các
đối
tượng
khác,
cùng
với
đó
có
gần
2.390ha
tạm
ngưng
nuôi,
nguyên
nhân
chủ
yếu
là
do
thiếu
vốn.
Đánh
giá
của
ngành
cho
thấy,
diện
tích
tôm
nuôi
bị
chết
do
dịch
bệnh
trên
1.000ha,
trong
khi
đó
báo
cáo
của
Chi
cục
Chăn
nuôi
Thú
y
chỉ
khoảng
500ha.
Diện
tích
nuôi
được
cho
là
có
lãi
cũng
chỉ
khoảng
350ha.
Liệt
kê
hàng
loạt
nguyên
nhân
dẫn
đến
nuôi
tôm
công
nghiệp
đã
qua
không
hiệu
quả
của
ngành
Nông
nghiệp,
trong
đó
phần
lớn
đến
từ
sự
chủ
quan,
như
hạ
tầng
không
đảm
bảo,
ô
nhiễm
nguồn
nước,
điện
phục
vụ
cho
nuôi
tôm,
chất
lượng
con
giống…,
đáng
chú
ý
công
tác
nghiên
cứu
ứng
dụng
khoa
học
kỹ
thuật
vào
sản
xuất
chưa
được
quan
tâm
đúng
mức,
năng
lực
nghiên
cứu
khoa
học
còn
hạn
chế;
việc
tổ
chức
nhân
rộng
các
mô
hình
sản
xuất
có
hiệu
quả
còn
chậm.
Diện
tích
nuôi
tôm
công
nghiệp
thời
gian
qua
phát
triển
chậm
được
ngành
Nông
nghiệp
tỉnh
Cà
Mau
lý
giải
là
do
đa
số
người
nuôi
đang
thiếu
vốn
sản
xuất,
bởi
trong
thời
gian
dài
bị
thua
lỗ
vì
dịch
bệnh;
dự
nợ
ngân
hàng
nhiều
nên
không
tiếp
cận
được
nguồn
vốn;
nợ
đại
lý
thức
ăn
nên
không
được
tiếp
tục
hỗ
trợ…
Trước
thực
tế
trên,
diện
tích
nuôi
tôm
công
nghiệp
tại
Cà
Mau
dự
kiến
giảm
3.530ha
so
với
định
hướng
phát
triển
đến
năm
2020
như
trước
đây.
Địa
phương
phấn
đấu
đến
năm
2020
đạt
k