Tiêu
chuẩn
này
bao
gồm
quy
định
đối
với
các
thành
phần
thức
ăn
có
nguồn
gốc
từ
côn
trùng
vì
những
lo
ngại
về
môi
trường
và
đạo
đức
đã
được
coi
là
tiêu
chuẩn
mạnh
mẽ
nhất
trong
phúc
lợi
của
cá
hiện
có
trong
ngành
nuôi
trồng
thủy
sản.
Nguyên
nhân
cho
ra
tiêu
chuẩn
mới
ALI
(Aquatic
Life
Institute
-
Viện
nghiên
cứu
thủy
sinh)
đã
đưa
ra
công
cụ
tiêu
chuẩn
để
đánh
giá
6
trong
số
các
chương
trình
chứng
nhận
nuôi
trồng
thủy
sản
toàn
cầu
và
hiệu
quả
của
chúng
đối
với
các
tiêu
chuẩn
phúc
lợi
động
vật
thủy
sản.
Để
đáp
ứng
tiêu
chuẩn,
các
cơ
sở
phải
bao
gồm
việc
tăng
sinh
ở
tất
cả
các
giai
đoạn
sống,
tuân
thủ
các
giới
hạn
nghiêm
ngặt
về
mật
độ
nuôi
trồng,
giám
sát
chất
lượng
nước
hàng
ngày
và
tuân
thủ
đầy
đủ
các
yêu
cầu
về
chế
biến
thực
phẩm.
Bao
gồm
một
lệnh
cấm
mới
đối
với
côn
trùng
có
mặt
trong
thành
phần
thức
ăn
cho
cá
nuôi,
mặc
dù
thực
tế
các
loài
cá
như
cá
hồi
tự
nhiên
ăn
côn
trùng
trong
suốt
giai
đoạn
sống
ở
nước
ngọt.
Theo
ALI,
nuôi
côn
trùng
là
một
hoạt
động
có
nguy
cơ
đáng
lo
ngại
do
các
hậu
quả
về
quyền
lợi
động
vật
chưa
được
biết
đến,
đồng
thời
có
thể
gây
ra
các
tác
động
tiêu
cực
đến
môi
trường
trong
suốt
quá
trình
sản
xuất.
Ấu
trùng
côn
trùng
được
sử
dụng
ngày
càng
phổ
biến
trong
NTTS.
Ảnh: zaszambia.
Có
nhiều
lý
do
dẫn
đến
những
lo
ngại
trong
lĩnh
vực
nông
nghiệp
về
côn
trùng.
Một
trong
những
lý
do
đó
là
mối
liên
hệ
giữa
thâm
canh
nông
nghiệp
và
các
bệnh
truyền
nhiễm
mới
từ
động
vật,
tất
cả
các
hoạt
động
canh
tác
của
nhà
máy
đều
phải
liên
tục
đấu
tranh
với
việc
kiểm
soát
dịch
bệnh.
Môi
trường
siêu
dày
đặc
của
hàng
nghìn
(hoặc
trong
trường
hợp
này
là
hàng
nghìn
tỷ)
động
vật
ở
gần
nơi
hoàn
hảo
cho
mầm
bệnh
sản
sinh.
Câu
chuyện
về
bệnh
truyền
nhiễm
này
đã
làm
tăng
chi
phí
chăn
nuôi
trong
các
nhà
máy,
đàn
vật
chăn
nuôi
đông
đúc
dễ
phát
sinh
các
bệnh
nhiễm
trùng,
việc
áp
dụng
các
phương
pháp
điều
trị
phổ
biến
mới
thực
sự
là
điều
đáng
quan
ngại
vì
kháng
kháng
sinh
(AMR
-
Antimicrobial
Resistance)
làm
giảm
hiệu
quả
của
phương
pháp
điều
trị
mỗi
khi
nó
được
sử
dụng.
Theo
thời
gian,
tổn
thất
chi
phí
vì
thuốc
kháng
sinh
không
mang
lại
kết
quả
sẽ
ngày
càng
tăng.
Từ
AHPND
(Bệnh
hoại
tử
gan
tụy
cấp
-
Acute
Hepatopancreatic
Necrosis
Disease)
ở
tôm,
đối
với
rận
biển
ở
cá
hồi,
đối
với
giun
tròn
ở
lợn.
Hầu
như
mọi
ngành
nông
nghiệp
đều
bị
hạn
chế
bởi
các
bệnh
truyền
nhiễm
từ
động
vật
mới
sở
hữu
AMR.
Do
đó
phải
cực
kỳ
thận
trọng
trong
hoạt
động
canh
tác
tại
các
nhà
máy
chăn
nuôi
mới,
nơi
có
sự
lựa
chọn
thay
thế
côn
trùng
bằng
các
loại
thực
vật
có
tính
khả
thi
về
mặt
thương
mại.
Lợi
ích
công
cụ
đem
đến
Công
cụ
tiêu
chuẩn
mới
này
đã
được
ALI
phát
triển
để
cố
gắng
đưa
lợi
ích
của
cá
lên
hàng
đầu
trong
các
tiêu
chuẩn
chứng
nhận
nuôi
trồng
thủy
sản.
Các
chứng
chỉ
được
ngành
nuôi
trồng
thủy
sản
sử
dụng
rộng
rãi
để
xác
minh
các
hoạt
động
thực
tiễn
tại
các
trang
trại.
Cho
đến
gần
đây,
hầu
hết
các
nhãn
hiệu
chứng
nhận
chỉ
tập
trung
vào
các
khía
cạnh
ảnh
hưởng
đến
môi
trường
hoặc
an
toàn
thực
phẩm
và
loại
trừ
các
cân
nhắc
về
quyền
lợi
động
vật.
Tuy
nhiên,
người
tiêu
dùng
ngày
càng
tìm
kiếm
sự
minh
bạch
từ
ngành
nuôi
trồng
thủy
sản,
vì
tồn
tại
nhiều
trường
hợp
xấu
ảnh
hưởng
đến
lợi
ích
động
vật
đã
được
phát
hiện
tại
các
trang
trại
trên
khắp
thế
giới,
bao
gồm
cả
những
nơi
được
cấp
chứng
nhận
bởi
các
cơ
sở
nổi
tiếng
...
Do
đó,
việc
thực
hiện
phúc
lợi
động
vật
có
ý
nghĩa
và
trách
nhiệm
rất
lớn.
Tiêu
chuẩn
này
được
chứng
minh
là
một
công
cụ
có
giá
trị
cho
rất
nhiều
công
ty
về
lĩnh
vực
thực
phẩm
trong
quá
trình
ra
quyết
định
thu
mua
thủy
sản.
Nó
sẽ
hỗ
trợ
đưa
ra
những
lựa
chọn
sáng
suốt
hơn
về
các
sản
phẩm
được
chứng
nhận
tham
gia
vào
chuỗi
cung
ứng
của
họ,
đồng
thời
cho
phép
người
dân
nắm
được
nhiều
thông
tin
đáng
tin
hơn
liên
quan
đến
các
sản
phẩm
về
thủy
sản.