Giá
thành
cao,
chất
lượng
không
đáp
ứng
được
yêu
cầu
của
nhà
nhập
khẩu...
khiến
xuất
khẩu
thủy
sản
của
VN
ngày
càng
rời
xa
mục
tiêu
xuất
khẩu
8
tỉ
USD
đưa
ra
hồi
đầu
năm.
Hiệp
hội
Chế
biến
và
xuất
khẩu
thủy
sản
VN
(VASEP)
cho
hay
với
tốc
độ
như
hiện
tại,
xuất
khẩu
thủy
sản
của
VN
trong
năm
2015
ước
chỉ
đạt
6,6
tỉ
USD,
giảm
tới
1,2
tỉ
USD
so
với
năm
2014
và
kém
xa
so
với
mục
tiêu
8
tỉ
USD
đưa
ra
hồi
đầu
năm.
Cá
chật
ao,
ứ
đầy
kho
Suốt
mấy
ngày
qua,
bà
Nguyễn
Thị
Thu
(Tân
Hòa,
Thanh
Bình,
Đồng
Tháp)
phải
điện
thoại
đi
khắp
nơi
để
tìm
nơi
bán
lứa
cá
tra
đã
đến
kỳ
thu
hoạch,
tuy
nhiên
chẳng
mấy
doanh
nghiệp
quan
tâm.
“Cá
lớn
chật
ních
cả
ao
mà
chẳng
ai
mua,
phải
đi
vay
nóng
mua
thức
ăn,
thuốc
men
cho
cá.
Càng
nuôi
kéo
dài
càng
lỗ
nặng
thêm
do
giá
cá
tra
hiện
chỉ
còn
18.000
đồng/kg,
giảm
mạnh
so
với
giá
22.000
đồng/kg
hồi
giữa
năm”
-
bà
Thu
nói.
Trong
khi
người
nuôi
cá
khó
bán,
nhiều
nhà
máy
chế
biến
thủy
sản
chỉ
hoạt
động
cầm
chừng,
công
nhân
chỉ
vào
xưởng
vài
ba
buổi
mỗi
tuần
và
thường
ra
về
sớm.
Nhiều
công
nhân
tại
các
nhà
máy
ở
An
Giang
cho
biết
không
có
việc
do
công
ty
không
thu
mua
cá
để
chế
biến
mà
thỉnh
thoảng
làm
hàng
gia
công
cho
đơn
vị
khác.
Ngay
cả
những
nhà
máy
có
cá
nuôi
trong
ao
còn
rất
nhiều
nhưng
vẫn
hoạt
động
cầm
chừng
do
cá
phi
lê
tồn
kho
nhiều.
Trong
chín
tháng
đầu
năm,
toàn
vùng
ĐBSCL
đã
thả
nuôi
hơn
5.400ha
cá
tra
và
một
nửa
diện
tích
này
đã
thu
hoạch
được
745.000
tấn,
trong
đó
riêng
sản
lượng
do
doanh
nghiệp
nuôi
chiếm
hơn
70%.
Nuôi
cá
nhiều
nhưng
không
bán
được,
nhiều
đơn
vị
tại
Cần
Thơ,
Đồng
Tháp
có
cá
phi
lê
đầy
ứ
các
kho
không
còn
chỗ
chứa,
doanh
nghiệp
phải
thuê
thêm
kho
lạnh
nơi
khác
để
trữ.
Theo
ông
Doãn
Tới
-
tổng
giám
đốc
Công
ty
CP
Nam
Việt,
dù
đầu
ra
gặp
khó
nhưng
nhà
máy
vẫn
phải
hoạt
động
cầm
chừng
để
duy
trì
việc
làm
cho
công
nhân,
giải
quyết
lượng
cá
nuôi
tới
lứa.
Ông
Nguyễn
Văn
Phấn,
tổng
giám
đốc
Công
ty
CP
Hiệp
Thanh
(Cần
Thơ),
cho
biết
sản
phẩm
làm
ra
để
lưu
kho
lạnh
kéo
dài
rất
tốn
chi
phí
bảo
quản.
“Với
giá
thành
nuôi
21.000
-
22.000
đồng/kg
mà
hiện
giá
thị
trường
chỉ
18.000
-
19.000
đồng/kg,
không
chỉ
nông
dân
mà
cả
doanh
nghiệp
cũng
bị
thiệt
hại
nặng
nề”
-
ông
Phấn
nói.
“Chết”
do
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
Theo
VASEP,
các
doanh
nghiệp
và
người
dân
sản
xuất
cá
tra
gặp
khó
vì
xuất
khẩu
không
khả
quan,
giá
xuất
khẩu
tiếp
tục
sụt
giảm
mạnh.
Kim
ngạch
xuất
khẩu
cá
tra
trong
chín
tháng
đầu
năm
2015
chỉ
đạt
1,158
tỉ
USD,
giảm
9,3%
so
với
cùng
kỳ
năm
2014.
Các
thị
trường
nhập
khẩu
cá
tra
chính
như
Mỹ,
EU,
Asean,
Mexico
và
Brazil
đều
giảm
khá
mạnh.
Ông
Nguyễn
Thái
Sơn,
chủ
tịch
HĐQT
Công
ty
TNHH
Thuận
An,
cho
biết
khi
sức
mua
giảm
sút,
nhiều
doanh
nghiệp
tiếp
tục
chào
giá
bán
thấp
rồi
hạ
chất
lượng
sản
phẩm
làm
con
cá
tra
mất
uy
tín,
đồng
thời
nhà
phân
phối
nhập
hàng
cũng
bị
lỗ
khi
giá
liên
tục
giảm
dần
nên
khách
hàng
và
cả
người
tiêu
dùng
đều...
quay
lưng.
Chẳng
hạn
như
Đức,
Tây
Ban
Nha
trước
kia
vốn
nhập
nhiều
sản
phẩm
cá
tra
thì
nay
gần
như
ngó
lơ.
“Chỉ
có
ba
đơn
vị
xuất
khẩu
vào
Mỹ
nhờ
mức
thuế
chống
bán
phá
giá
bằng
0
mà
cũng
cạnh
tranh
hạ
giá
khiến
giá
xuất
xuống
còn
ngoài
2
USD.
Điều
đó
làm
các
doanh
nghiệp
“chết
chùm”
theo.
Hiện
nay
xuất
hàng
qua
Mỹ
giá
thấp
mà
chi
phí
cao,
lại
có
khả
năng
bị
áp
thuế
nên
chẳng
mấy
ai
mặn
mà,
khiến
con
cá
tra
càng
bị
hẹp
đầu
ra”
-
ông
Nguyễn
Phước
Bửu
Huy,
phó
tổng
giám
đốc
Công
ty
Cadovimex
2
(Đồng
Tháp),
bức
xúc.
Trong
khi
đó,
dù
xuất
khẩu
tôm
-
một
trong
hai
mặt
hàng
thủy
sản
xuất
khẩu
lớn
nhất
của
VN
-
khả
quan
hơn
vào
thời
gian
gần
đây
do
nhu
cầu
nhập
khẩu
phục
vụ
các
dịp
lễ
lớn
tại
một
số
thị
trường,
nhưng
vẫn
không
cứu
vãn
được
sự
suy
giảm
quá
mạnh
những
tháng
đầu
năm.
Kết
thúc
quý
3-2015,
xuất
khẩu
tôm
của
VN
đạt
trên
2,13
tỉ
USD,
giảm
27,4%
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái
do
cả
ba
thị
trường
xuất
khẩu
chính
đều
giảm
mạnh,
trong
đó
thị
trường
Mỹ
giảm
45%,
Nhật
Bản
giảm
19,7%
và
EU
giảm
18,7%.
Ông
Trần
Văn
Lĩnh,
tổng
giám
đốc
Công
ty
Thuận
Phước
(Đà
Nẵng),
cho
rằng
đồng
USD
tăng
giá
mạnh
đã
kích
thích
các
nước
tăng
xuất
khẩu
tôm
sang
Mỹ.
Trong
khi
nhiều
nước
đã
khống
chế
được
dịch
bệnh
nên
lượng
tôm
cung
ra
thị
trường
dồi
dào
hơn
trước,
tạo
cơ
hội
cho
các
nhà
nhập
khẩu
gây
sức
ép
giảm
giá.
Đặc
biệt,
cũng
như
nhiều
mặt
hàng
thủy
sản
khác,
giá
thành
sản
xuất
tôm
của
VN
đắt
hơn
khoảng
20%
so
với
mặt
bằng
chung
do
nhiều
đối
thủ
cạnh
tranh
của
thủy
sản
VN
như
Ấn
Độ,
Indonesia,
Ecuador,
Trung
Quốc…
phá
giá
mạnh
đồng
nội
tệ.
Nhiều
lô
hàng
thủy
sản
bị
cảnh
báo
Theo
Cục
Thú
y,
dù
xuất
khẩu
thủy
sản
của
VN
trong
năm
2015
giảm
mạnh
nhưng
số
lô
hàng
bị
cảnh
báo
tại
các
nước
nhập
khẩu
lại
tăng
lên
cho
thấy
tình
hình
kiểm
soát
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm
đang
có
vấn
đề.
Cụ
thể,
chín
tháng
đầu
năm
nay
đã
có
181
cảnh
báo
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm
từ
các
thị
trường
nhập
khẩu
quan
trọng
(Nhật
Bản,
EU,
Hàn
Quốc,
Mỹ,
Liên
minh
kinh
tế
Á
-
Âu),
gần
bằng
cảnh
báo
của
cả
năm
2014
(187
vụ).
Thậm
chí,
Nhật
Bản
đã
áp
dụng
chế
độ
kiểm
tra
chặt
đối
với
các
chỉ
tiêu
bị
cảnh
báo
và
có
thể
sẽ
áp
dụng
biện
pháp
đình
chỉ
nhập
khẩu
nếu
tình
hình
không
được
cải
thiện.
Cũng
theo
cơ
quan
này,
hai
năm
qua
VN
đã
có
32.000
tấn
thủy
sản
bị
các
nước
nhập
khẩu
trả
về
do
vi
phạm
an
toàn
thực
phẩm,
phần
lớn
là
phát
hiện
dư
lượng
hóa
chất
kháng
sinh
bị
cấm
sử
dụng.
Theo
Tuổi
trẻ