Tôm
siêu
thâm
canh
Nuôi
thâm
canh
thả
tôm
giống
mật
độ
50
-
80
con/m2,
một
năm
nuôi
2
vụ,
năng
suất
30
-
50
tấn/ha.
Nuôi
siêu
thâm
canh,
thả
giống
mật
độ
200
-230
con/m2,
một
năm
nuôi
3
vụ
cho
năng
suất
100
-
120
tấn/ha.
Tổng
cục
Thủy
sản
cho
biết,
tôm
thẻ
chân
trắng
nuôi
siêu
thâm
canh,
thâm
canh
và
bán
thâm
canh
chiếm
99%
diện
tích
nuôi,
chỉ
có
1%
nuôi
quảng
canh.
Trái
lại,
tôm
sú
nuôi
quảng
canh
cải
tiến
là
chủ
yếu,
chiếm
98%,
còn
nuôi
thâm
canh
và
bán
thâm
canh
chỉ
2%.
Nhiều
hộ
nông
dân
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
siêu
thâm
canh
đạt
hiệu
quả
cao.
Ông
Nguyễn
Hữu
Chánh
ở
thị
trấn
Cái
Đôi
Vàm
(Phú
Tân,
Cà
Mau)
có
ao
rộng
5.400m2,
nuôi
103
ngày,
tôm
lớn
đạt
60
con/kg,
thu
hoạch
được
16
tấn,
tổng
doanh
thu
1,9
tỷ
đồng,
lợi
nhuận
hơn
900
triệu
đồng.
Ông
Trần
Văn
Khen
ở
xã
Tân
Hưng
(Cái
Nước,
Cà
Mau)
có
ao
nuôi
rộng
1.800m2,
sau
85
ngày
tôm
đạt
52
con/kg,
thu
hoạch
9
tấn,
tổng
doanh
thu
1,2
tỷ
đồng,
lợi
nhuận
hơn
600
triệu
đồng.
Tỉnh
Bạc
Liêu
có
đại
lý
Phú
Xuân
ở
xã
Tân
Thạnh
(thị
xã
Giá
Rai)
nuôi
ao
rộng
2.200m2,
một
vụ
lời
490
triệu
đồng.
Tỉnh
Sóc
Trăng
có
HTX
Hưng
Phú
ở
xã
An
Thạnh
3
(Cù
Lao
Dung)
nuôi
ao
rộng
1.200m2,
sau
một
vụ
lời
220
triệu
đồng.
Những
hộ
trên
áp
dụng
phương
thức
nuôi
tôm
siêu
thâm
canh
2
giai
đoạn
của
Cty
TNHH
Sản
xuất
và
Thương
mại
Trúc
Anh.
Tôm
giống
được
ương
nuôi
trong
ao
với
quy
trình
chăm
sóc
đặc
biệt,
sau
20
-
25
ngày,
khi
lớn
và
cứng
cáp
mới
đưa
ra
ao
nuôi
nên
hạn
chế
được
tình
trạng
tôm
chết
sớm.
Quy
trình
này
không
sử
dụng
kháng
sinh,
hoá
chất
mà
chỉ
sử
dụng
vi
sinh,
chế
phẩm
sinh
học
và
tái
sử
dụng
nguồn
nước
nên
đảm
bảo
an
toàn
cả
con
tôm
lẫn
môi
trường.
Quy
trình
nuôi
tôm
siêu
thâm
canh
nông
hộ
của
Cty
Trúc
Anh,
năm
2016
đã
chuyển
giao
cho
78
nông
hộ
và
năm
nay
dự
kiến
tăng
lên
328
nông
hộ
ở
8
tỉnh
ĐBSCL
và
một
số
tỉnh
phía
Bắc.
Qua
kết
quả
của
4
tháng
đầu
năm,
Giám
đốc
Cty
Trúc
Anh
tin
tưởng,
kế
hoạch
chuyển
giao
kỹ
thuật
năm
2017
sẽ
đạt.
Thách
thức
và
đòi
hỏi
Tuy
nhiên,
nuôi
tôm
thâm
canh
và
siêu
thâm
canh
quy
mô
nông
hộ
cũng
đang
đứng
trước
nhiều
thách
thức.
Trong
đó,
thách
thức
lớn
nhất
là
liên
kết
chuỗi
giá
trị
để
nâng
cao
chất
lượng.
Trung
tâm
Hợp
tác
Quốc
tế
Nuôi
trồng
và
Khai
thác
thủy
sản
bền
vững
(ICAFIS)
của
Hội
Nghề
cá
Việt
Nam
khẳng
định,
liên
kết
chặt
chẽ
chuỗi
giá
trị
là
chìa
khóa
thành
công
cho
nuôi
tôm
thâm
canh
quy
mô
nông
hộ.
Những
thách
thức
chính
đối
với
nuôi
tôm
thâm
canh
nông
hộ
mà
ICAFIS
chỉ
ra:
Không
chủ
động
tạo
được
đàn
tôm
bố
mẹ,
mà
phụ
thuộc
hoàn
toàn
nhập
khẩu
đối
với
tôm
chân
trắng.
Lại
chưa
có
giải
pháp
an
toàn
sinh
học
triệt
để
ở
các
trại
giống,
cũng
như
các
vùng
nuôi
để
ngăn
ngừa,
giảm
rủi
ro
và
tiến
tới
loại
bỏ
dịch
bệnh,
vì
vậy
dịch
bệnh
xảy
ra
liên
tục
(hàng
năm
có
khoảng
15
-
20%
diện
tích
bị
thiệt
hại
bởi
dịch
bệnh).
Đó
là
thách
thức
về
khoa
học
và
công
nghệ.
Còn
có
thách
thức
trong
quản
lý
như
các
biện
pháp
quản
lý
chất
lượng
từ
giống
đến
sản
phẩm
tôm
tỏ
ra
chưa
hiệu
quả.
Đây
là
thách
thức
rất
lớn,
ảnh
hưởng
mạnh
tới
truy
xuất
nguồn
gốc
và
chất
lượng
sản
phẩm.
Quản
lý
môi
trường,
giám
sát
và
cảnh
báo
dịch
bệnh
cũng
chưa
chuyên
nghiệp,
hiệu
quả
và
thiếu
những
biện
pháp
cần
thiết
để
giảm
tác
hại
đối
với
sản
xuất.
Nhưng
thách
thức
lớn
nhất
là
trong
tổ
chức
sản
xuất.
Bởi
mô
hình
cũ
-
kinh
tế
hộ
gia
đình
nhỏ
lẻ
không
còn
động
lực
thúc
đẩy
sản
xuất
trong
bối
cảnh
thị
trường
thế
giới
đã
thay
đổi.
Sản
phẩm
tôm
chủ
yếu
phục
vụ
cho
xuất
khẩu
(từ
80
-
90%)
nhưng
còn
khó
truy
xuất
nguồn
gốc,
không
tạo
được
sản
phẩm
đồng
đều.
Từ
đó,
chi
phí
trong
sản
xuất
tăng
cao,
khó
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Giá
thành
tôm
của
Việt
Nam
thường
cao
hơn
các
nước
Thái
Lan,
Ấn
Độ,
Ecuador
từ
10
-
20%,
nên
nhập
khẩu
tôm
từ
Equador,
Ấn
Độ
trong
mấy
năm
vừa
qua
đã
tăng.
Để
hạn
chế
tiến
tới
khắc
phục
các
thách
thức,
đưa
ngành
sản
xuất
tôm
phát
triển
bền
vững,
phải
củng
cố
mối
liên
kết
chuỗi
giá
trị
và
xây
dựng
cơ
chế
phối
hợp
giữa
các
thành
viên
trong
chuỗi.
Một
số
mô
hình
chuỗi
trong
thực
tế
đã
giảm
chi
phí
sản
xuất
tới
15%.
“Nhưng
đều
là
những
mô
hình
rất
mới,
đòi
hỏi
có
các
chính
sách
mới
hoặc
cần
điều
chỉnh
chính
sách
đã
ban
hành
phù
hợp
với
thực
tiễn
phát
triển
của
sản
xuất
để
hỗ
trợ
phát
triển.
Đặc
biệt
các
chính
sách
về
tài
chính,
vay
vốn,
các
hỗ
trợ
pháp
lý
trong
tổ
chức
sản
xuất”,
đại
diện
ICAFIS
nhấn
mạnh.