Theo
chủ
trương
của
Bộ
NN&PTNT,
từ
nay
đến
cuối
năm,
cả
nước
tập
trung
vào
đối
tượng
tôm
sú
để
thúc
đẩy
xuất
khẩu.
Thời
gian
qua,
sản
lượng
tôm
suy
giả,nguyên
nhân
do
tình
trạng
xâm
nhập
mặn
và
diễn
biến
thời
tiết
với
nhiệt
độ
cao
vào
các
tháng
3,
4,
5.
Bên
cạnh
đó,
xuất
khẩu
tôm
khó
khăn
vì
sức
mua
thị
trường
yếu,
chênh
lệch
về
tỷ
giá…
Từ
nay
đến
cuối
năm,
ngành
thủy
sản
sẽ
tập
trung
thúc
đẩy
sản
xuất
tăng
sản
lượng
tôm
sú,
phát
triển
tôm
sú
nuôi
quảng
canh,
quảng
canh
cải
tiến.
Tháng
7,
sản
lượng
tôm
sú
đạt
131.000
tấn
-
Ảnh:
PTC
Cụ
thể,
theo
ông
Phạm
Anh
Tuấn,
Phó
Tổng
cục
trưởng
Tổng
cục
Thủy
sản,
tôm
sú
khi
sản
xuất
theo
mô
hình
quảng
canh
và
quảng
canh
cải
tiến
sẽ
có
giá
thành
sản
xuất
thấp,
khả
năng
cạnh
tranh
cao
hơn,
làm
theo
mô
hình
này
ít
rủi
ro
dịch
bệnh.
Đặc
biệt,
mặt
hàng
tôm
sú
cạnh
tranh
thấp
hơn
tôm
thẻ
chân
trắng
vì
số
nước
đang
sản
xuất
tôm
sú
không
nhiều.
Theo
đó,
chủ
trương
của
Bộ
NN&PTNT
trong
những
tháng
cuối
năm
là
tập
trung
vào
đối
tượng
nuôi
này.
Tính
riêng
trong
tháng
7,
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
cả
nước
đạt
gần
620.000
ha,
sản
lượng
gần
250.000
tấn.
Trong
đó,
tôm
sú
có
diện
tích
nuôi
đạt
hơn
573
ha,
tăng
4,5%
so
cùng
kỳ,
sản
lượng
131.000
tấn,
giảm
3,7%.
Thủy
sản
Việt
nam