Chọn
con
tôm
làm
thế
mạnh,
huyện
Đầm
Dơi
tập
trung
xây
dựng
và
phát
triển
các
vùng
nuôi
tôm
năng
suất
cao,
tạo
ra
các
sản
phẩm
chất
lượng
cho
tiêu
dùng
và
xuất
khẩu.
Năm
2017,
huyện
Đầm
Dơi
phấn
đấu
đạt
103.500
tấn
thuỷ
sản,
trong
đó
tôm
49.500
tấn;
duy
trì
và
phát
triển
thêm
diện
tích
nuôi
tôm
công
nghiệp
và
tôm
quảng
canh
cải
tiến.
Đến
thời
điểm
này,
sản
lượng
nuôi
trồng
và
khai
thác
thuỷ
sản
trên
địa
bàn
huyện
được
trên
70.000
tấn,
đạt
68%
kế
hoạch.
Trong
đó,
tôm
trên
31.700
tấn,
đạt
64%,
tăng
6,3%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Ngoài
ra,
đầu
năm
đến
nay
người
dân
trên
địa
bàn
huyện
phát
triển
mới
được
34
ha
nuôi
tôm
công
nghiệp,
nâng
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
công
nghiệp
trên
địa
bàn
huyện
trên
2.700
ha;
trong
đó
có
207
ha
nuôi
tôm
công
nghiệp
năng
suất
cao,
với
253
hộ.
Để
nâng
cao
chất
lượng
cũng
như
sản
lượng,
huyện
Đầm
Dơi
tiếp
tục
tập
huấn
khuyến
nông
-
khuyến
ngư,
chuyển
giao
khoa
học
-
kỹ
thuật
nuôi
tôm
quảng
canh
cải
tiến,
tôm
công
nghiệp,
hỗ
trợ
thêm
nguồn
giống,
vốn.
Huyện
đang
tập
trung
chỉ
đạo
tuyên
truyền
những
nơi,
những
hộ
có
đủ
điều
kiện
chuyển
từ
loại
hình
nuôi
tôm
thâm
canh
sang
nuôi
tôm
thâm
canh
năng
suất
cao;
đẩy
mạnh
áp
dụng
thực
hiện
vùng
sản
xuất
an
toàn
dịch
bệnh;
nuôi
tuần
hoàn,
nuôi
an
toàn
sinh
học,
nuôi
kết
hợp
với
cá
rô
phi,
nuôi
tôm
sinh
thái,
nuôi
tôm
kết
hợp
sò
huyết
để
nâng
cao
giá
trị
sản
xuất,
vừa
bảo
vệ
môi
trường
sinh
thái.
Trên
diện
tích
2.400
m2,
ông
Nguyễn
Thanh
Hùng,
ấp
Tân
Hiệp,
xã
Tân
Dân
thực
hiện
nuôi
tôm
công
nghiệp
trải
bạt
năng
suất
cao
với
2
ao
nuôi.
Từ
đầu
năm
đến
nay,
ông
thu
hoạch
2
vụ
được
25
tấn
tôm,
sau
khi
trừ
chi
phí
lãi
gần
1
tỷ
đồng.
Ông
Nguyễn
Thanh
Hùng
bày
tỏ:
“Trước
đây
nuôi
theo
hình
thức
ao
đất,
tôm
thường
xuyên
bị
dịch
bệnh.
Sau
khi
chuyển
qua
ao
bạt,
tôi
thấy
năng
suất
cao
hơn
nhiều".
Tuy
nhiên,
theo
Chủ
tịch
UBND
huyện
Đầm
Dơi
Nguyễn
Chí
Thuần,
nhìn
tổng
thể,
sản
xuất
của
huyện
vẫn
còn
nhỏ
lẻ,
manh
mún,
sản
phẩm
hàng
hoá
chưa
nhiều,
chất
lượng
và
sức
cạnh
tranh
còn
thấp.
Sản
xuất
còn
phụ
thuộc
vào
điều
kiện
tự
nhiên,
tình
hình
dịch
bệnh,
môi
trường
ngày
càng
diễn
biến
phức
tạp.
Việc
liên
kết
sản
xuất,
nhất
là
giữa
hộ
nông
dân,
tổ
hợp
tác,
hợp
tác
xã
với
doanh
nghiệp
thiếu
bền
vững.
Nhằm
đưa
kinh
tế
mũi
nhọn
của
huyện
Đầm
Dơi
là
con
tôm
đạt
năng
suất
và
hiệu
quả
cao,
huyện
đã
lập
quy
hoạch
phát
triển
diện
tích
nuôi
tôm
công
nghiệp
năm
2015
và
định
hướng
đến
năm
2020,
với
diện
tích
6.000
ha.
Để
hạn
chế
chi
phí,
rủi
ro
trong
nuôi
tôm
công
nghiệp,
nâng
cao
giá
trị
sản
xuất,
huyện
vận
động
các
hộ
nuôi
lân
cận
thành
lập
hợp
tác
xã,
tổ
hợp
tác
về
nuôi
tôm
công
nghiệp.
Hiện
trên
địa
bàn
huyện
có
5
hợp
tác
xã
nuôi
tôm
công
nghiệp,
với
188
thành
viên
và
26
tổ
hợp
tác
với
gần
500
thành
viên,
thu
nhập
bình
quân
mỗi
năm
hàng
chục
tỷ
đồng,
từ
đó
đời
sống
của
nhiều
xã
viên
ổn
định
hơn.
Để
tránh
ô
nhiễm
môi
trường
nước
trong
nuôi
tôm
công
nghiệp,
huyện
đã
thành
lập
đoàn
kiểm
tra
253
hộ
nuôi
về
quy
trình
xử
lý
nước,
chất
thải.
Qua
kiểm
tra,
có
98
hộ
đảm
bảo
việc
xử
lý
nước,
chất
thải;
135
hộ
thiếu
điều
kiện
và
48
hộ
không
đủ
điều
kiện.
"Sắp
tới,
huyện
tiếp
tục
kiểm
tra
những
hộ
không
đủ
điều
kiện
và
thiếu
điều
kiện,
khi
nào
có
đủ
điều
kiện
mới
cho
tiếp
tục
nuôi.
Trong
quá
trình
nuôi
huyện
sẽ
chỉ
đạo
các
xã,
thị
trấn
thường
xuyên
kiểm
tra
việc
xử
lý
ô
nhiễm
môi
trường
nhằm
đảm
bảo
cho
môi
trường
nuôi
tôm
năng
suất
cao
trên
địa
bàn
được
bền
vững",
Chủ
tịch
UBND
huyện
Đầm
Dơi
Nguyễn
Chí
Thuần
cho
biết.
Theo
Báo
Cà
Mau