Theo
báo
cáo
của
các
địa
phương,
trong
8
tháng
đầu
năm
2016
tình
hình
dịch
bệnh
thủy
sản
có
chiều
hướng
giảm
so
với
cùng
kỳ
năm
2015
nhưng
vẫn
diễn
ra
hết
sức
phức
tạp.
Cụ
thể,
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
bị
bệnh
là
7.948,56
ha
(giảm
46,92%
so
với
cùng
kỳ
năm
2015
có
tổng
diện
tích
bị
bệnh
là
14.974,68
ha);
trong
đó
diện
tích
bị
bệnh
đốm
trắng
là
2.627,48
ha,
chiếm
0,41%
và
diện
tích
bị
bệnh
hoại
tử
gan
tụy
cấp
là
4.511,89
ha,
chiếm
0,71%
tổng
diện
tích
thả
nuôi
của
các
tỉnh.
Tổng
diện
tích
nuôi
cá
tra
bị
thiệt
hại
là
296,86
ha
(giảm
41,44%
so
với
cùng
kỳ
năm
2015),
trong
đó
diện
tích
bị
bệnh
gan
thận
mủ
là
62,76
ha,
chiếm
1,6%
và
diện
tích
bị
bệnh
xuất
huyết
là
173,81
ha,
chiếm
4,42%
tổng
diện
tích
thả
nuôi
của
các
tỉnh.
Dịch
bệnh
ở
các
loài
thủy
sản
khác
vẫn
xảy
ra
ở
phạm
vi
rộng,
gây
thiệt
hại
lớn
về
kinh
tế.
Ảnh
minh
họa
Mặc
dù
diện
tích
thiệt
hại
do
dịch
bệnh
có
chiều
hướng
giảm
so
với
năm
2015,
nhưng
sự
biến
đổi
bất
lợi
của
thời
tiết,
nắng
nóng
kéo
dài,
xâm
nhập
mặn
và
ô
nhiễm
môi
trường
dẫn
đến
mối
nguy
bùng
phát
dịch
bệnh
tăng
cao.
Nguyên
nhân
chủ
quan
là
do
một
số
địa
phương
chưa
tổ
chức
triển
khai
đồng
bộ
các
hoạt
động
phòng,
chống
theo
quy
định
tại
Thông
tư
số
04/2016/TT-BNNPTNT
ngày
10/5/2016
và
nhiều
văn
bản
hướng
dẫn,
chỉ
đạo
rất
cụ
thể
của
Bộ
Nông
nghiệp
và
PTNT.
Bên
cạnh
đó,
nhiều
địa
phương
không
có
kế
hoạch
phòng,
chống
dịch
bệnh
hoặc
có
nhưng
không
bố
trí
kinh
phí
hoặc
có
bố
trí
nhưng
lượng
kinh
phí
không
đủ
để
triển
khai
có
hiệu
quả
các
biện
pháp
phòng,
chống
dịch
bệnh
(tổng
kinh
phí
của
các
tỉnh,
thành
phố
đã
bố
trí
là
42,6
tỷ
đồng,
không
đáp
ứng
yêu
cầu
để
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
năm
2016).
Công
tác
thú
y
thủy
sản
còn
rất
nhiều
khó
khăn,
tồn
tại,
bất
cập,
đặc
biệt
là
tại
tuyến
huyện,
tuyến
xã.
Người
nuôi
trồng
thủy
sản
chưa
biết
hoặc
có
biết
nhưng
không
thực
hiện
các
quy
định,
hướng
dẫn
về
quản
lý
nuôi,
phòng,
chống
dịch
bệnh.
Để
triển
khai
có
hiệu
quả
việc
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
theo
đúng
quy
định
của
Luật
thú
y
và
các
văn
bản
hướng
dẫn
thi
hành
luật,
đồng
thời
để
giảm
thiệt
hại
trong
nuôi
trồng
thủy
sản
và
đáp
ứng
yêu
cầu
của
các
nước
nhập
khẩu
thủy
sản,
sản
phẩm
thủy
sản
từ
Việt
Nam,
Bộ
Nông
nghiệp
và
PTNT
đề
nghị
UBND
các
tỉnh,
thành
phố
trực
thuộc
Trung
ương
trọng
điểm
về
nuôi
thủy
sản
(tôm,
cá
và
nhuyễn
thể)
chỉ
đạo
các
Sở,
Ban,
ngành
liên
quan
và
UBND
các
cấp
căn
cứ
tình
hình
nuôi
trồng
thủy
sản
và
tình
hình
dịch
bệnh
thủy
sản
của
địa
phương,
khẩn
trương
xây
dựng,
phê
duyệt
và
bố
trí
đủ
lượng
kinh
phí
để
triển
khai
có
hiệu
quả
Kế
hoạch
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
năm
2017
theo
quy
định
của
Luật
thú
y
và
Thông
tư
số
04/2016/TT-BNNPTNT.
Tiếp
tục
thực
hiện
Chỉ
thị
số
4361/CT-BNN-TY
ngày
30/5/2016
của
Bộ
trưởng
Bộ
Nông
nghiệp
và
PTNT
về
việc
tăng
cường
công
tác
thú
y
thủy
sản.
Tổ
chức
chỉ
đạo,
hướng
dẫn
xây
dựng
và
chứng
nhận
cơ
sở
sản
xuất
giống,
nuôi
trồng
thủy
sản
an
toàn
dịch
bệnh
theo
quy
định
tại
Thông
tư
số
14/2016/TT-BNNPTNT
ngày
2/6/2016
về
vùng,
cơ
sở
an
toàn
dịch
bệnh
động
vật;
Kế
hoạch
giám
sát
chuỗi
sản
xuất
tôm
đảm
bảo
an
toàn
dịch
bệnh
phục
vụ
xuất
khẩu
do
Bộ
Nông
nghiệp
và
PTNT
ban
hành.
Đồng
thời,
tổ
chức
thực
hiện
“Kế
hoạch
quốc
gia
phòng,
chống
dịch
bệnh
trên
cá
tra,
giai
đoạn
2015-2020”
ban
hành
kèm
theo
Quyết
định
số
4995/QĐ-BNN-TY
ngày
20/11/2014
của
Bộ
Nông
nghiệp
và
PTNT.
Theo
TỔNG
CỤC
THỦY
SẢN