Vụ
tôm
này
đã
bắt
đầu
hơn
1
tháng.
Kinh
nghiệm
thành
công
và
thất
bại
vụ
nuôi
2015
đã
được
đúc
kết,
áp
dụng
vào
vụ
nuôi
này,
với
mục
tiêu
đạt
kết
quả
cao
nhất
trên
cả
3
chỉ
tiêu:
diện
tích,
năng
suất
và
sản
lượng.
Từ
thành
công
vụ
nuôi
2015
Vụ
nuôi
tôm
nước
lợ
năm
2015,
toàn
tỉnh
thả
nuôi
gần
50.600
ha
đạt
112,4%
kế
hoạch;
sản
lượng
tôm
nuôi
cả
năm
ước
90.620
tấn,
đạt
100,7%
kế
hoạch,
bằng
110,2%
so
năm
2014.
Diện
tích
thiệt
hại
chỉ
chiếm
22%
diện
tích
thả
nuôi;
tuy
vượt
2%
kế
hoạch,
nhưng
giảm
18%
so
năm
2014.
Các
số
liệu
điều
tra,
thống
kê
cho
thấy,
trong
số
25.131
hộ
đã
thu
hoạch,
có
19.731
hộ
có
lãi
(nhưng
không
cao
như
mấy
năm
trước).
ThS
Quách
Thị
Thanh
Bình,
Chi
cục
trưởng
Chi
cục
Nuôi
trồng
thủy
sản
Sóc
Trăng
cho
biết,
trong
vụ
nuôi
tôm
nước
lợ
năm
qua,
nhận
thấy
tình
hình
có
nhiều
bất
lợi
nên
đã
ngưng
thả
giống
từ
đầu
tháng
3
đến
hết
tháng
4/2015;
để
hạn
chế
thiệt
hại
do
nắng
nóng
gay
gắt
cũng
như
bệnh
hoại
tử
gan
tụy
cấp
và
bệnh
đốm
trắng.
Đây
được
xem
là
quyết
định
phù
hợp
giúp
diện
tích
tôm
nuôi
càng
về
sau
thiệt
hại
càng
thấp.
Không
chỉ
quản
lý
tốt
lịch
thời
vụ,
một
trong
những
nguyên
nhân
mang
lại
thành
công
ở
vụ
nuôi
2015
của
Sóc
Trăng
phải
kể
đến
công
tác
phòng
chống
dịch.
Trong
suốt
mùa
vụ,
Chi
cục
Nuôi
trồng
Thủy
sản
đẩy
mạnh
thực
hiện
công
tác
quan
trắc
môi
trường
nước
tại
28
điểm
tiến
hành
đo
đạc,
phân
tích
và
thông
báo
kết
quả
kịp
thời
đến
vùng
nuôi,
với
các
chỉ
tiêu
chủ
yếu
như:
nhiệt
độ,
độ
mặn,
độ
trong,
pH,
kiềm,
ôxy
hòa
tan,
độ
dẫn
điện,
BOD5,
NO2,
NO3,
NH4,
chỉ
tiêu
vi
sinh,
TSS,
tổng
Nitơ,
tổng
phốt
pho,
kim
loại
nặng
và
thuốc
bảo
vệ
thực
vật,
giúp
người
nuôi
yên
tâm
sản
xuất.
Cùng
đó,
Chi
cục
Thú
y
chủ
động
xây
dựng
hệ
thống
giám
sát
và
báo
cáo
dịch
bệnh
từ
tỉnh
đến
xã
và
hộ
nuôi;
xây
dựng
trang
thông
tin
cảnh
báo
dịch
bệnh
hàng
tuần
nhằm
phổ
biển
tình
hình
dịch
bệnh
cho
các
địa
phương.
Thường
xuyên
tổ
chức
thu
mẫu
tôm
và
nước
phân
tích
các
bệnh
nguy
hiểm
trên
tôm
nhằm
giám
sát
chủ
động,
giám
sát
thụ
động,
giám
sát
dịch
bệnh
trên
tôm
giống,
nhất
là
giám
sát
lưu
hành
bệnh
đốm
trắng
và
hoại
tử
gan
tụy
cấp
trên
tôm,
giúp
người
nuôi
chủ
động
trong
công
tác
phòng
chống
dịch.
Chủ
động
để
thành
công
Trong
kế
hoạch
nuôi
tôm
nước
lợ
2016,
ngành
nông
nghiệp
Sóc
Trăng
đề
ra
mục
tiêu
ưu
tiên
phát
triển
theo
hướng
an
toàn
sinh
học,
thân
thiện
với
môi
trường,
thực
hiện
đúng
quy
trình
kỹ
thuật,
áp
dụng
theo
tiêu
chuẩn
VietGAP
để
nuôi
tôm
bền
vững
và
đẩy
mạnh
phát
triển
nuôi
thâm
canh
và
bán
thâm
canh
thay
vì
mở
thêm
diện
tích
mới.
Theo
đó,
chỉ
tiêu
về
diện
tích
thả
nuôi
tôm
nước
lợ
năm
2016
của
tỉnh
là
45.500
ha;
trong
đó,
tôm
sú
22.500
ha
và
tôm
thẻ
chân
trắng
23.000
ha,
với
sản
lượng
tương
ứng
là
20.000
tấn
và
70.000
tấn.
Theo
TS
Trần
Đình
Luân,
Phó
Giám
đốc
Sở
NN&PTNT
Sóc
Trăng,
ngay
sau
khi
vụ
tôm
2015
kết
thúc,
ngành
tiến
hành
lấy
ý
kiến
các
nhà
khoa
học,
các
địa
phương
để
xây
dựng
khung
lịch
thời
vụ
năm
2016.
Sở
sẽ
tập
trung
hướng
dẫn
chỉ
đạo
nuôi
thủy
sản
theo
quy
hoạch.
Tăng
cường
quản
lý
vùng
nuôi
theo
Quy
chuẩn
kỹ
thuật
quốc
gia
về
điều
kiện
nuôi
thủy
sản.
Tiếp
tục
khuyến
cáo
quy
trình
nuôi
tôm
an
toàn
trong
vùng
dịch
tạm
thời
theo
hướng
dẫn
Công
văn
số
10/TCTS-NTTS
ngày
6/1/2015
của
Tổng
cục
Thủy
sản.
Quản
lý
cơ
sở
nuôi,
đối
tượng
nuôi
khi
sản
xuất
sản
phẩm
phải
đảm
bảo
ATTP;
Đồng
thời,
các
tổ
chức,
cá
nhân
phải
đăng
ký
nuôi
thủy
sản,
cấp
chứng
nhận
mã
số
vùng
nuôi,
ao
nuôi.
Vùng
nuôi
công
nghiệp
ở
huyện
Trần
Đề
đã
nhộn
nhịp
vụ
nuôi
mới
2016
Khi
dịch
bệnh
nguy
hiểm
phát
sinh
và
có
chiều
hướng
lây
lan
trên
diện
rộng,
phải
công
bố
dịch
kịp
thời
theo
quy
định,
tăng
cường
tuyên
truyền
cho
người
nuôi
nâng
cao
nhận
thức
và
ngưng
thả
giống
để
hạn
chế
thiệt
hại.
Tiếp
tục
nâng
cao
năng
lực
hệ
thống
giám
sát
và
báo
cáo
dịch
bệnh
nhằm
phát
hiện
kịp
thời
và
xử
lý
dịch,
hạn
chế
lây
lan
trên
diện
rộng.
Thông
tin
tuyên
truyền,
cảnh
báo
dịch
bệnh
đến
người
nuôi.
Khuyến
cáo
người
dân
luôn
chủ
động
phòng
bệnh
trong
chăm
sóc
quản
lý
ao
nuôi
và
khi
có
bệnh
xảy
ra
thì
phải
báo
ngay
với
ngành
chức
năng
để
góp
phần
nâng
cao
ý
thức
bảo
vệ
môi
trường
chung
nhằm
hạn
chế
dịch
bệnh
lây
lan.
Hiện,
người
dân
trong
tỉnh
Sóc
Trăng
đã
thả
nuôi
trên
400
ha
tôm
nước
lợ,
chủ
yếu
là
tôm
thẻ
chân
trắng
và
chỉ
mới
có
4
ha
bị
thiệt
hại
(khoảng
1%
diện
tích
thả
nuôi).
Kết
quả
quan
trắc
cho
thấy,
các
yếu
tố
môi
trường
(pH,
nhiệt
độ,
độ
kiềm,
ôxy
hòa
tan)
dao
động
xung
quanh
ngưỡng
thích
hợp
để
nuôi
tôm
và
độ
mặn
cao
hơn
so
với
cùng
kỳ
năm
ngoái.
Tuy
nhiên,
ThS
Quách
Thị
Thanh
Bình
vẫn
thận
trọng
khuyến
cáo,
ở
giai
đoạn
đầu
vụ
này,
người
nuôi
phải
làm
tốt
các
khâu
từ
cải
tạo,
chọn
giống,
nuôi
nước
và
quản
lý
chăm
sóc…
để
ưu
tiên
các
giải
pháp
phòng
ngừa
bệnh
đốm
trắng.
Trong
trường
hợp
cần
thiết
thì
sẽ
tăng
cường
bón
vôi
đá
với
liều
5
kg/1.000
m3
nước
vào
thời
gian
hơn
10
giờ
đêm.
Bên
cạnh
đó,
thả
thăm
dò,
thả
mật
độ
phù
hợp
với
sự
đầu
tư
và
trình
độ
quản
lý,
bám
sát
lịch
thời
vụ,
các
thông
tin
tuyên
truyền,
vận
dụng
các
mô
hình
hiệu
quả
như
mô
hình
cá
rô
phi
-
tôm;
nuôi
có
kiểm
soát
vi
khuẩn
Vibrio.
>>
TS
Trần
Đình
Luân
cho
biết,
ngành
thủy
sản
địa
phương
đã
chủ
động
xây
dựng
kế
hoạch
phòng,
chống
dịch
bệnh
trên
tôm
ngay
từ
đầu
vụ
nuôi
cả
về
nhân
lực,
kinh
phí,
vật
tư
lẫn
hóa
chất
để
chống
dịch.
Thực
hiện
quan
trắc
môi
trường
nước
phục
vụ
nuôi
trồng
thủy
sản,
quan
trắc
dịch
bệnh
tại
các
vùng
nuôi
trọng
điểm
của
tỉnh
để
cảnh
báo
dịch
bệnh
cho
người
nuôi,
cung
cấp
thông
tin
thời
tiết
cho
các
địa
phương
chỉ
đạo
vùng
nuôi
và
phổ
biến
đến
tận
người
dân.
Theo
Thủy
sản
Việt
nam