Theo
tiến
sĩ
Trần
Hữu
Lộc
tuyên
bố
trong
hội
nghị
GOAL
2018
(Global
Outlook
for
Aquaculture
Leadership)
được
tổ
chức
tại
Guayaquil,
Ecuador
thì
SHIV
đã
xuất
hiện
tại
Việt
Nam.
Shrimp
hemocyte
iridescent
virus
(SHIV) là
một
virus
mới
gây
ra
bệnh
nguy
hiểm
và
tỷ
lệ
tử
vong
cao
trên
tôm
thẻ
chân
trắng Litopenaeus
vannamei .
Ông
Lộc
cũng
lưu
ý
rằng
nông
dân
nuôi
tôm
trên
khắp
châu
Á
đã
bị
tổn
thương
do
giá
bán
thấp, và
thực
tế
là
bệnh
do
vi
khuẩn
đang
đẩy
chi
phí
sản
xuất
tăng
lên.
Theo
TS
Trần
Hữu
Lộc
thì
bệnh SHIV
đã
xuất
hiện
tại
Việt
Nam tuy
nhiên
ông
không
nói
cụ
thể
về
mức
độ
và
địa
điểm
phát
hiện
virus
SHIV
ở
Việt
Nam.
Theo
ông
thì
vấn
đề
an
toàn
sinh
học,
thức
ăn
tăng
cường
miễn
dịch,
và
thay
thế
thức
ăn
sống
trong
nuôi
tôm
bố
mẹ
để
ngăn
ngừa
bệnh
tôm
"là
rất
quan
trọng".
Mặc
dù
dịch
bệnh
đang
lây
lan,
GOAL
vẫn
dự
báo
một
bức
tranh
tích
cực
về
sản
xuất
tôm
toàn
cầu
bao
gồm
Việt
Nam. Theo
dự
báo
của
GOAL,
Việt
Nam
dự
kiến
sản
xuất
600.000
tấn
vào
năm
2018,
tăng
lên
700.000
tấn
vào
năm
2020.
Trong
Chuỗi
Hội
nghị
Bàn
tròn
Nuôi
trồng
thủy
sản
gần
đây
(TARS)
ở
Chang
Mai,
Thái
Lan;
Robins
McIntosh
-
phó
chủ
tịch
cấp
cao
của
Charoen
Pokphand
Foods
(CP
Foods)
-
cũng
đã
đề
cập
đến
bệnh
SHIV
trên
tôm.
Nhưng
ông
không
đề
cập
đến
SHIV
ở
Việt
Nam.
Ở
Trung
Quốc
đang
bị
ảnh
hưởng
bởi
với
bệnh
hoại
tử
gan
tụy
cấp
tính
(AHPND)
thường
được
gọi
là
hội
chứng
tử
vong
sớm
EMS
và
các
bệnh
khác
như
SHIV.
McIntosh
đã
dự
báo
sản
lượng
tôm
ở
Trung
Quốc
sẽ
giảm
trong
năm
2018
xuống
còn
512.000
tấn
do
dịch
bệnh
và
một
trong
những
nguyên
nhân
là
mầm
bệnh
mới
nổi
là
bệnh
SHIV
trên
tôm.
“SHIV
ở
Trung
Quốc
...
nó
cần
được
quan
tâm,
đó
là
một
sát
thủ”,
McIntosh
nói
với
khán
giả
tại
TARS.
SHIV
được
biết
đến
trong
báo
cáo
của
một
nhóm
các
nhà
khoa
học
thuộc
Đại
học
Thanh
Đảo
-
Trung
Quốc.
SHIV
lần
đầu
tiên
được
phát
hiện
và
xác
định
trong
mẫu
tôm
tôm
thẻ
chân
trắng Litopenaeus
vannamei được
thu
thập
từ
một
trang
trại
ở
tỉnh
Chiết
Giang,
Trung
Quốc,
vào
tháng
12
năm
2014.
Các
triệu
chứng
của
nhiễm
SHIV
bao
gồm:" dạ
dày
và
ruột
rỗng,
sự
mất
màu
nhẹ
trên
bề
mặt
của
gan
tụy
và
vỏ
tôm
bị
mềm, một
phần
ba
số
tôm
có
thân
hình
hơi
đỏ,
tôm
mất
khả
năng
bơi
lội
và
chìm
xuống
đáy
ao."
Các
phát
hiện
của
nhóm
nhà
khoa
học
Trung
Quốc
đã
nhấn
mạnh
rằng
các
chuyên
gia
cũng
như
nông
dân
nuôi
tôm
cần
cảnh
giác
với
bệnh
này
và
thực
hiện
các
biện
pháp
hữu
hiệu
hơn
để
phòng
ngừa
dịch
bệnh
nhằm
tránh
tổn
thất
kinh
tế
do
SHIV
gây
ra.
Theo
Tepbac.com