Trước
những
khó
khăn
cho
ngành
tôm
năm
2015
(dịch
bệnh,
rớt
giá,
xuất
khẩu
giảm…),
người
nuôi
tôm
đang
chờ
đón
những
tín
hiệu
tích
cực
để
thả
tôm
giống.
Lĩnh
vực
sản
xuất
tôm
giống
liệu
có
khả
quan
hơn
trong
năm
2016?
Nhiều
khó
khăn
Năm
2015,
dịch
bệnh
trên
tôm
nuôi
diễn
biến
khá
phức
tạp
mặc
dù
không
bùng
phát
thành
dịch.
Thống
kê
của
Cục
Thú
y
cho
thấy,
trong
11
tháng
năm
2015,
dịch
bệnh
trên
tôm
nuôi
có
chựng
lại
so
với
các
năm
trước,
nhưng
tỷ
lệ
thiệt
hại
đã
hơn
7,6%
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
của
cả
nước.
Khó
khăn
nữa
là
giá
tôm
bất
ổn,
có
khi
giá
tôm
nguyên
liệu
giảm
20
-
30%
so
cùng
kỳ
năm
trước,
trong
khi
giá
đầu
vào
tăng,
nhất
là
giá
thức
ăn.
Vì
vậy,
nhiều
người
nuôi
tôm
không
bị
bệnh,
được
mùa
song
vẫn
không
lãi
hoặc
lãi
ít
do
bán
tôm
giá
thấp.
Người
nuôi,
doanh
nghiệp
dè
chừng
Với
những
khó
khăn
và
thách
thức
của
ngành
tôm
trước
thềm
năm
2016,
người
nuôi
tôm
cũng
chờ
đợi
để
xem
xét
thêm
tình
hình,
còn
doanh
nghiệp
sản
xuất
tôm
giống
thì
phụ
thuộc
phần
lớn
vào
họ.
Ông
Trần
Văn
Của,
Chủ
tịch
Hiệp
hội
Thủy
sản
Cà
Mau
cho
biết,
người
nuôi
tôm
ở
địa
phương
đang
cải
tạo
ao
nuôi,
chờ
thả
tiếp
vụ
mới,
một
số
đã
xuống
giống.
Gia
đình
ông
cũng
chưa
dám
thả
nhiều,
một
phần
vì
thời
tiết
đang
trong
giai
đoạn
chuyển
mùa,
một
phần
chờ
tín
hiệu
thị
trường,
vì
giá
tôm
bất
ổn
nên
nếu
được
mùa
cũng
không
lãi
nhiều.
Ông
Nguyễn
Đình
Hòa,
Chủ
tịch
UBND
xã
Phước
Sơn,
huyện
Tuy
Phước
(Bình
Định)
chia
sẻ:
Bước
vào
vụ
nuôi
tôm
mới
này,
nhiều
hộ
còn
chần
chừ
không
thả
giống
khi
thời
tiết
trở
lạnh.
Bên
cạnh
đó,
một
số
hộ
vì
giá
tôm
diễn
biến
bất
thường
nên
người
nuôi
cũng
chưa
mặn
mà
thả
lại.
Với
việc
dè
dặt
thả
nuôi
tôm
của
nông
dân,
nhiều
doanh
nghiệp
sản
xuất
giống
gặp
khó
khi
nhu
cầu
giảm,
sản
xuất
cầm
chừng.
Doanh
nghiệp
tư
nhân
Tôm
giống
Dương
Hùng
cho
biết,
sản
xuất
tôm
giống
trong
năm
qua
hầu
như
không
có
lãi,
vì
người
dân
"treo"
ao,
không
dám
thả
tôm,
do
thả
thì
bị
lỗ.
Theo
nhiều
chuyên
gia
dự
báo,
tình
hình
thời
tiết,
khí
hậu
năm
2016
cũng
sẽ
diễn
biến
phức
tạp,
người
nuôi
tôm
cần
tuân
thủ
thả
giống
đúng
lịch
thời
vụ,
áp
dụng
đúng
kỹ
thuật
để
hạn
chế
thiệt
hại.
Về
xuất
khẩu,
các
nhà
sản
xuất
tôm
Việt
Nam
cần
phải
dự
báo
tốt
hơn
nữa,
sát
thị
trường
hơn
nữa
để
hạn
chế
rủi
ro;
đồng
thời,
phải
xây
dựng
hệ
thống
tích
trữ
tôm
nguyên
liệu
đủ
mạnh
để
hạn
chế
thiệt
hại
cho
người
nông
dân
lúc
rớt
giá.
Việc
dự
báo
sai
đã
dẫn
đến
việc
thừa
tôm
giống
rất
nhiều,
từ
đầu
năm
đến
nay
một
số
doanh
nghiệp
tôm
giống
đã
chọn
cách
thả
tôm
ra
môi
trường
tự
nhiên
do
không
tiêu
thụ
được
hoặc
bán
trả
chậm,
hoặc
liên
kết
với
nông
dân
để
giúp
họ
giảm
giá
thành
sản
xuất,
với
phương
châm
"lấy
ngắn
nuôi
dài",
"lãi
ít
còn
hơn
treo
ao".
>>
ĐBSCL
hiện
có
khoảng
1.750
cơ
sở
sản
xuất
giống
tôm
nước
lợ,
trong
đó
1.240
cơ
sở
sản
xuất
giống
tôm
sú
và
510
cơ
sở
sản
xuất
giống
tôm
thẻ
chân
trắng;
sản
xuất
80
tỷ
con
tôm
giống
(trong
đó
tôm
thẻ
chân
trắng
60
tỷ
con,
tôm
sú
20
tỷ
con).
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam