“Nuôi
thủy
sản
là
nuôi
nước”
câu
nói
này
luôn
đúng
trong
mọi
hoàn
cảnh,
đặc
biệt
trong
thời
điểm
NTTS
đang
phát
triển
mạnh
với
nhiều
mô
hình
nuôi
thâm
canh.
Với
nhu
cầu
sử
dụng
nước
ngày
càng
tăng,
chất
lượng
nước
càng
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
sức
khỏe,
tốc
độ
phát
triển
và
tỷ
lệ
sống
của
động
vật
nuôi.
Do
đó,
muốn
đạt
hiệu
quả
sản
xuất
cao,
nhà
quản
lý
cần
chú
ý
về
chất
lượng
nước
và
các
yếu
tố
môi
trường
của
nước
sử
dụng.
Đối
với
các
trại
sản
xuất
giống
thủy
sản,
vị
trí
của
trại
thường
đặt
gần
nguồn
nước
đầu
vào
(như
ven
biển).
Tuy
nhiên,
với
nhu
cầu
sản
xuất
giống
cao,
nước
sử
dụng
được
lấy
vào
liên
tục,
lượng
nước
thải
chưa
được
xử
lý
kỹ
thải
ra
môi
trường
khá
nhiều.
Điều
này
dẫn
đến
chất
lượng
nước
giảm,
đòi
hỏi
các
trại
sản
xuất
giống
phải
đầu
tư
nhiều
hơn
vào
khâu
xử
lý
nước,
cũng
như
thời
gian
xử
lý
kéo
dài
hơn.
Ngoài
ra,
tại
các
vùng
có
trại
sản
xuất
giống
tập
trung,
vị
trí
của
nguồn
nước
lấy
vào
khá
gần
với
nguồn
nước
thải
ra
từ
các
trại
giống
lân
cận.
Việc
quản
lý
chất
lượng
nước
của
các
trại
này
cần
phải
làm
chặt
chẽ
hơn,
và
thực
hiện
nhiều
bước
xử
lý.
Quá
trình
xử
lý
nước
đầu
vào
thường
trải
qua
các
giai
đoạn:
lọc
vật
lý,
hóa
học
và
sinh
học
để
có
nguồn
nước
chất
lượng
và
không
nhiễm
các
tác
nhân
có
hại
cho
ấu
trùng.
Đầu
tiên,
nước
biển
sẽ
được
loại
bỏ
các
chất
lơ
lửng
trong
nước
qua
hệ
thống
túi
lọc,
lọc
cát
hoặc
qua
hệ
thống
protein
skimmers.
Sau
đó,
nước
sẽ
được
khử
trùng
bằng
Chlorine
và
bảo
quản
trong
hệ
thống
hồ
chứa.
Nồng
độ
Chlorine
thường
được
sử
dụng
từ
10
–
20
ppm,
với
nồng
độ
này
khó
tiêu
diệt
tất
cả
các
vi
sinh
vật
có
hại
trong
nước.
Một
số
vi
sinh
vật
tạo
ra
tính
kháng
và
tồn
tại
trong
nước,
sinh
trưởng
theo
thời
gian
ương
nuôi
ấu
trùng.
Ngoài
ra,
hàm
lượng
Chlorine
hoặc
hợp
chất
trung
hòa
Chlorine
(Thiosulphate)
tồn
dư
trong
nước
có
thể
gây
ảnh
hưởng
đến
ấu
trùng,
đặc
biệt
ở
giai
đoạn
trứng
và
nauplius
của
tôm.
Chính
vì
vậy,
một
số
trại
giống
lựa
chọn
phương
pháp
xử
lý
nước
với
ozone
và
UV
sau
bước
túi
lọc,
lọc
cát.
Muốn
đạt
kết
quả
tốt,
Ozone
sục
vào
nước
nên
cao
hơn
0,5
µg/ml
trong
10
phút
để
diệt
virus
(bao
gồm
WSSV),
vi
khuẩn,
nấm
và
nguyên
sinh
động
vật.
Đèn
UV
nên
có
công
suất
>
30.000
mws/
cm2.
Nước
biển
sau
khi
qua
các
bước
xử
lý
72
tiếng
cần
phải
kiểm
tra
vi
sinh
vật
tổng
số,
mật
độ
vi
khuẩn
Vibrio.
Các
yếu
tố
môi
trường
như
ammonia
(NH3)
(<0,1
ppm),
nitrite
(NO2)
(<0,1
ppm)
và
Nitrate
(NO3)
(<10
ppm)
là
một
trong
những
yếu
tố
để
đánh
giá
chất
lượng
nước.
Ở
một
số
trại
giống,
chủ
yếu
kiểm
tra
chất
lượng
nước
đầu
vào
với
các
chỉ
tiêu
cơ
bản
như
nhiệt
độ,
pH,
độ
mặn
hoặc
thỉnh
thoảng
kiểm
tra
thêm
vi
khuẩn.
Mỗi
bộ
phận
trong
trại
sản
xuất
giống
thường
có
những
tiêu
chuẩn
riêng
về
chất
lượng
nước.
Để
tối
ưu
hóa
nguồn
nước
sử
dụng
và
giảm
chi
phí
sản
xuất,
một
số
trại
giống
chia
khâu
xử
lý
nước
theo
mục
đích
sử
dụng
của
từng
bộ
phận
(trại
tôm
bố
mẹ,
ương
ấu
trùng,
sản
xuất
vi
tảo…).
Với
phương
pháp
này
đảm
bảo
đủ
nước
dùng,
xử
lý
nước
hiệu
quả
hơn
và
tiết
kiệm
được
hóa
chất
sử
dụng.
Bảng
1:
Kích
thước
túi
lọc
và
ngưỡng
nhiệt
độ
phù
hợp
cho
từng
giai
đoạn
trong
sản
xuất
tôm
giống
Ngoài
các
bước
xử
lý
trên,
một
số
trại
giống
còn
có
hệ
thống
điều
chỉnh
nhiệt
độ
nước
theo
nhu
cầu
nuôi
(Bảng
1).
Do
nhiệt
độ
tự
nhiên
của
nước
thường
không
đạt
với
ngưỡng
nhiệt
độ
phù
hợp
cho
từng
giai
đoạn.
Bảng
2:
Ngưỡng
yếu
tố
môi
trường
phù
hợp
cho
trại
sản
xuất
tôm
giống
Chất
lượng
nước
nên
được
kiểm
tra
các
yếu
tố
môi
trường
(Bảng
2)
và
điều
chỉnh
về
ngưỡng
tối
ưu
trước
khi
sử
dụng.
Chất
lượng
nước
càng
tốt
thì
quá
trình
sản
xuất
giống
càng
có
hiệu
quả
và
quản
lý
hồ
nuôi
dễ
dàng
hơn.