Tại
Cần
Thơ
trong
ngày
9
và
10/11
diễn
ra
Ngày
Hà
Lan
có
chủ
đề
“Hướng
tới
tương
lai
bền
vững
cho
ĐBSCL”
với
các
cuộc
hội
thảo
về
phát
triển
nông
nghiệp
và
nuôi
tôm
bền
vững.
Nhiều
nhà
quản
lý,
nhà
khoa
học
và
doanh
nghiệp
của
Hà
Lan,
Việt
Nam
cho
rằng,
biến
đổi
khí
hậu
nước
biển
dâng
gây
ra
nhiều
thách
thức
nhưng
cũng
mở
ra
những
cơ
hội.
Nếu
tiếp
cận
theo
tiểu
vùng
sinh
thái,
đa
dạng
hóa
sản
xuất,
mở
rộng
nối
kết
bên
trong
ĐBSCL
và
giữa
ĐBSCL
ra
ngoài
với
áp
dụng
khoa
học
công
nghệ
cao
sẽ
đáp
ứng
được
các
nhu
cầu
mới.
Trong
đó,
liên
kết
nuôi
trồng
thủy
sản
với
bảo
vệ
môi
trường
và
tăng
cường
quản
lý
tích
hợp
vùng
ven
biển,
chuyển
từ
độc
canh
tôm
sang
đa
canh
hệ
thống
thủy
sản
các
loài
cá
và
tôm
nhằm
tái
sử
dụng
nước
thải
trong
nuôi
trồng
thủy
sản
sẽ
giảm
dịch
hại,
nâng
cao
năng
suất,
đa
dạng
thu
nhập
và
sinh
kế.
Nước
thải”
có
thể
được
xả
vào
các
vùng
trồng
và
tái
sinh
rừng
ngập
mặn
(cung
cấp
dưỡng
chất
cho
nước
lợ)
để
tích
cực
cố
định
vùng
bồi
lắng
ven
biển,
mở
rộng
hệ
thống
ven
biển
và
củng
cố.
Bên
cạnh
đó,
sản
phẩm
cần
đạt
tiêu
chuẩn,
chứng
nhận
quốc
tế
về
chất
lượng
và
bền
vững,
đây
là
yếu
tố
giúp
nâng
cao
giá
trị
thị
trường
của
sản
phẩm.
Đất
nước
Hà
Lan
ở
ven
biển,
phần
lớn
dân
cư
sinh
sống
nông
nghiệp,
cùng
đối
mặt
với
những
thách
thức
của
biến
đổi
khí
hậu,
nước
biển
dâng
và
đã
hợp
tác
chặt
chẽ
với
Việt
Nam
hàng
chục
năm
qua.
Tại
hội
thảo,
Đại
sứ
Elsbeth
Akkerman
nói:
“Mối
liên
kết
giữa
Hà
Lan
và
Cần
Thơ
được
thiết
lập
dựa
trên
việc
chúng
ta
cùng
mong
muốn
chung
tay
tìm
ra
giải
pháp
sáng
tạo
để
giảm
thiểu
nguy
cơ,
nắm
bắt
và
tạo
cơ
hội
cho
vùng
đồng
bằng
này.
Hà
Lan
sẵn
sàng
hợp
tác
với
Việt
Nam
để
giải
quyết
những
thử
thách
toàn
cầu
như
biến
đổi
khí
hậu
đe
dọa
các
quốc
gia
đồng
bằng,
thúc
đẩy
sự
phát
triển
kinh
tế,
xã
hội
bền
vững”.
Thủy
sản
Việt
Nam