Mới
đây,
Chính
phủ
đã
chính
thức
phê
duyệt
bổ
sung
con
tôm
vào
Danh
mục
sản
phẩm
quốc
gia
(thuộc
Chương
trình
phát
triển
sản
phẩm
quốc
gia
đến
năm
2020),
theo
đó,
yêu
cầu
các
bộ,
ngành,
địa
phương
có
liên
quan
xây
dựng
và
trình
Thủ
tướng
Chính
phủ
một
số
cơ
chế
chính
sách
ưu
đãi
đặc
thù
với
con
tôm.
Phát
huy
lợi
thế
Tại
hội
nghị
phát
triển
ngành
tôm
vào
đầu
năm
ở
Cà
Mau,
Thủ
tướng
Chính
phủ
Nguyễn
Xuân
Phúc
đã
chỉ
đạo
đưa
con
tôm
thành
sản
phẩm
chủ
lực
quốc
gia
và
nâng
kim
ngạch
xuất
khẩu
lên
10
tỷ
USD
vào
năm
2025.
Thủ
tướng
cho
rằng,
đối
với
con
tôm,
Việt
Nam
hội
tụ
đầy
đủ
các
lợi
thế
từ
vùng
nuôi,
lao
động,
hạ
tầng
đến
thị
trường.
Điều
cần
có
là
“quyết
tâm
chính
trị,
giải
pháp
đồng
bộ,
quyết
liệt
để
phát
huy
tốt
lợi
thế
này”.
Còn
theo
Phó
Tổng
cục
trưởng
Tổng
cục
Thủy
sản
Trần
Đình
Luân,
chúng
ta
đã
có
được
điều
kiện
nuôi,
khí
hậu,
thời
tiết,
diện
tích
nuôi,
chuyên
môn,
hệ
thống
thu
gom,
chế
biến
và
thị
trường
xuất
khẩu
với
hơn
90
quốc
gia.
Điều
cần
làm
là
liên
kết
các
yếu
tố
này,
lên
kế
hoạch
bài
bản
nhằm
khai
thác
hết
tiềm
năng.
Chính
vì
vậy,
khi
được
xác
định
là
sản
phẩm
quốc
gia,
thì
theo
ông
Luân
cần
giải
quyết
2
vấn
đề
mấu
chốt
là
hạ
tầng
vùng
nuôi
chưa
đồng
bộ
và
con
giống
bố
mẹ
phụ
thuộc
vào
nhập
khẩu.
Khu
vực
ĐBSCL
bồi
lắng
rất
nhanh,
cần
nạo
vét
2
-
3
năm
một
lần
nhưng
Nhà
nước
không
đủ
kinh
phí
làm
liên
tục.
Nhiều
nơi
chưa
phổ
cập
điện
ba
pha
nên
dân
phải
chạy
máy
nổ,
tốn
kém
hơn
dùng
điện
nhiều.
Mặt
khác,
theo
Thủ
tướng
Nguyễn
Xuân
Phúc,
ngành
tôm
cần
tổ
chức
sản
xuất
lại
theo
hướng
hợp
tác,
liên
kết
theo
chuỗi
giá
trị
từ
vật
tư
đầu
vào
đến
nuôi,
chế
biến,
phân
phối,
tiêu
thụ
tôm;
trong
đó
doanh
nghiệp
đóng
vai
trò
đầu
tàu.
Các
hộ
nuôi
nhỏ
lẻ
được
tổ
chức
thành
hợp
tác
xã,
liên
kết
với
doanh
nghiệp.
Cạnh
tranh
gay
gắt
Trong
năm
2017,
theo
dự
báo,
Việt
Nam
sẽ
vẫn
chiếm
lợi
thế
trong
xuất
khẩu
tôm,
do
sản
lượng
tôm
của
Trung
Quốc
chưa
thể
tăng
nhiều,
tôm
Thái
Lan
vẫn
còn
khủng
hoảng
do
dịch
bệnh
và
ngành
tôm
Indonesia
vẫn
gặp
khó
do
công
nghệ
nuôi
chưa
ổn
định.
Những
kết
quả
xuất
khẩu
đầu
năm
2017
cho
thấy,
ngoại
trừ
tháng
1,
các
tháng
tiếp
theo
xuất
khẩu
tôm
Việt
Nam
đều
có
những
dấu
hiệu
tích
cực.
Việc
phục
hồi
thị
trường
Nhật
Bản
có
thể
nói
là
tín
hiệu
lạc
quan
cho
ngành
tôm
Việt
Nam.
Người
nuôi
tôm
và
các
doanh
nghiệp
đều
hy
vọng,
sau
khi
con
tôm
được
đưa
vào
danh
mục
sản
phẩm
quốc
gia,
sẽ
có
nhiều
chính
sách
và
sự
hỗ
trợ
tài
chính,
khoa
học
kỹ
thuật
và
thương
hiệu,
giúp
cho
ngành
tôm
Việt
Nam
chiếm
lĩnh
thị
trường
thế
giới
trong
thời
gian
tới.
Theo
Bộ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Nguyễn
Xuân
Cường,
để
ngành
tôm
phát
huy
được
lợi
thế
là
sản
phẩm
quốc
gia
cần
sự
liên
kết
phối
hợp
giữa
các
đơn
vị;
huy
động
tổng
lực
từ
doanh
nghiệp,
người
nuôi,
nhà
quản
lý
cùng
phối
hợp
với
nhau
để
kiểm
soát
nghiêm
ngặt
tất
cả
các
yếu
tố
đầu
vào.
Hiện,
Bộ
đã
phối
hợp
với
Bộ
Khoa
học
Công
nghệ
chính
thức
giao
việc
nghiên
cứu
cho
các
viện
nghiên
cứu
thủy
sản
giải
quyết
vấn
đề
tôm
giống.
Giai
đoạn
2020
-
2022,
cố
gắng
tập
trung
vào
tôm
sú
và
tôm
thẻ
chân
trắng;
giúp
Việt
Nam
hoàn
toàn
chủ
động,
phục
vụ
cho
nhu
cầu
phát
triển
sản
xuất.
Bên
cạnh
đó,
Thủ
tướng
Chính
phủ
đã
chính
thức
phê
duyệt
khu
phát
triển
công
nghệ
cao
về
con
tôm
cho
tỉnh
Bạc
Liêu
với
400
ha,
trên
tinh
thần
xã
hội
hóa
là
chính,
các
doanh
nghiệp
tập
trung
vào
khu
này
để
giải
quyết
khâu
con
giống,
các
chế
phẩm,
quy
trình,
trung
tâm
đào
tạo
phục
vụ
cho
chuỗi
phát
triển
con
tôm.
Ngoài
ra,
Bộ
đang
phối
hợp
với
các
tỉnh,
doanh
nghiệp
sản
xuất
nuôi
theo
hướng
sinh
thái,
không
quá
chú
ý
vào
thâm
canh.
>> Bộ
NN&PTNT
xác
định
phát
triển
ngành
tôm
theo
hai
hướng:
Phát
triển
nuôi
tôm
công
nghiệp
công
nghệ
cao,
thân
thiện
với
môi
trường,
hình
thành
trung
tâm
công
nghiệp
tôm
tại
Bạc
Liêu,
Sóc
Trăng
và
một
số
địa
phương
khác
có
điều
kiện
phù
hợp;
phát
triển
nuôi
tôm
sinh
thái
bền
vững
tại
Cà
Mau,
Kiên
Giang.
Cùng
đó,
tăng
cường
xúc
tiến
thương
mại,
mở
rộng
thị
trường
cho
sản
phẩm
tôm
và
kịp
thời
xử
lý,
tháo
gỡ
các
rào
cản
thương
mại
và
kỹ
thuật.
Thủy
sản
Việt
Nam