Những
năm
qua,
kỹ
thuật
nuôi
tôm
trên
cát
tại
các
khu
vực
ven
biển
đang
có
bước
phát
triển
vượt
bậc.
Trong
đó,
tiêu
biểu
là
mô
hình
nuôi
hai
giai
đoạn
sử
dụng
chế
phẩm
sinh
học
cho
sản
phẩm
chất
lượng,
đảm
bảo
ATTP.
Hiện
nay,
nuôi
tôm
trên
cát
đang
phát
triển
mạnh
tuy
nhiên
nuôi
tôm
trên
cát
còn
mang
tính
tự
phát,
đa
số
người
nuôi
tôm
thiếu
kinh
nghiệm,
kỹ
thuật.
Để
nuôi
tôm
trên
cát
hiệu
quả,
an
toàn
đúng
kỹ
thuật,
mời
người
nuôi
tôm
tham
khảo
quy
trình
kỹ
thuật
dưới
đây
nhé!
Chuẩn
bị
ao
Hệ
thống
ao
nuôi
tôm
được
xây
dựng
trên
vùng
đất
cát
thuộc
vùng
bãi
ngang
ven
biển,
nguồn
nước
sạch,
không
bị
ô
nhiễm
bởi
sản
xuất
và
sinh
hoạt.
Phù
hợp
với
điều
kiện
thực
tế,
nằm
trong
vùng
đã
được
quy
hoạch.
Ao
ương
giai
đoạn
1
với
diện
tích
từ
200
–
500
m2,
độ
sâu
0,8
–
1
m,
ao
được
lót
bạt,
có
hố
xiphong
ở
giữa
và
hệ
thống
ôxy
đáy,
có
mái
che
và
rào
lưới
xung
quanh.
Ao
nuôi
chiếm
25%
tổng
diện
tích
công
trình.
Diện
tích
ao
nuôi
tốt
nhất
từ
2.000
–
3.000
m2 là
hiệu
quả
cao,
độ
sâu
đạt
1,5
m,
ao
được
lót
bạt,
có
hố
xiphong
và
hệ
thống
ôxy
đáy.
Ao
chứa/ao
lắng:
Bao
gồm
ao
lắng
thô,
ao
lắng
xử
lý,
ao
lắng
sẵn
sàng;
chiếm
tối
thiểu
65%
tổng
diện
tích
công
trình
nuôi.
Nuôi
tôm
trên
cát
hiệu
quả
tại
Hà
Tĩnh.
Ảnh:
Nam
Anh
Ao
xử
lý
nước
thải,
chất
thải
rắn
chiếm
tối
thiểu
10%
tổng
diện
tích
công
trình.
Vị
trí
đặt
cách
ao
nuôi,
ao
chứa,
ao
lắng
và
ao
nuôi
của
cơ
sở
nuôi
liền
kề
tối
thiểu
10
m.
Ao
được
lót
bạt
chống
thấm,
tránh
nước
thấm
lậu
xuống
nền
cát,
gây
mặn
hóa
nước
ngọt
ngầm.
Xử
lý
nước
Hệ
thống
cung
cấp
nước
(đường
ống,
máy
bơm
nước
mặn,
lợ…)
phải
được
bố
trí
hợp
lý,
tránh
chồng
chéo
gây
cản
trở
giao
thông.
Hệ
thống
cấp
nước
bằng
ống
PVC
có
đường
kính
110
–
220
mm.
Từ
hệ
thống
cấp
này,
mỗi
ao
có
đường
ống
nhánh
để
cho
nước
vào
ao
nuôi.
Nước
thải
từ
các
ao
được
tập
trung
vào
các
hố
ga
và
thu
gom
về
ao
xử
lý.
Nước
mặn,
lợ
được
lấy
trực
tiếp
từ
biển
hoặc
mép
ngoài
đê
bao
biển,
cách
chân
đê
tối
thiểu
5
m.
Lấy
nước
sâu
dưới
đáy
biển
vừa
đảm
bảo
về
độ
mặn
thích
hợp
và
chất
lượng
nước
tốt.
Mỗi
cụm
nuôi
hoặc
từng
ao,
nên
bố
trí
một
trạm
bơm
hoặc
máy
bơm
để
bơm
nước
vào
ao
nuôi.
Nước
cấp
vào
ao
nuôi
phải
đảm
bảo
sạch,
đã
được
diệt
khuẩn
và
cần
phải
được
cấp
qua
lưới
lọc
có
kích
thước
nhỏ,
để
đảm
bảo
không
có
các
loại
ấu
trùng,
giáp
xác
vào
ao
tôm.
Tiến
hành
xử
lý
nước
bằng
Chlorine,
sau
đó
sục
khí
từ
2
–
4
ngày.
Gây
màu
nước:
Sử
dụng
các
chế
phẩm
gây
màu
dùng
trong
NTTS
hoặc
phân
vô
cơ
(Urê,
NPK…).
Thả
giống
Số
lượng,
chất
lượng
con
giống
cần
đảm
bảo
tiêu
chuẩn
TCVN
10257:2014.
Con
giống
trước
khi
thả
nuôi
được
kiểm
tra,
kiểm
dịch
bằng
máy
PCR
và
có
đầy
đủ
giấy
tờ
kiểm
dịch.
Lựa
chọn
những
cơ
sở
cung
cấp
giống
uy
tín
và
có
chứng
nhận
kiểm
dịch
của
cơ
quan
thú
y.
Trước
khi
thả,
cần
ngâm
túi
chứa
tôm
giống
trong
ao
nuôi
khoảng
15
phút,
để
tôm
có
thể
thích
nghi
dần
với
môi
trường
nước
ao.
Mật
độ
ương
là
700
–
1.000
con/m2,
sử
dụng
con
giống
PL12.
Quản
lý,
chăm
sóc
Giai
đoạn
1,
tôm
được
ương
trong
ao
nhỏ
trước
khi
thả
ra
ao
nuôi.
Ao
ương
dưỡng
với
diện
tích
nhỏ,
nên
việc
quản
lý
chặt
chẽ
hơn,
nhằm
tránh
tác
động
của
thời
tiết
và
các
yếu
tố
khác
từ
bên
ngoài.
Do
đó
hạn
chế
được
vấn
đề
lây
lan
dịch
bệnh,
an
toàn
môi
trường
và
đảm
bảo
được
sức
khỏe
của
tôm
trong
giai
đoạn
đầu.
Hàng
ngày
kiểm
tra
các
chỉ
tiêu
môi
trường,
để
ứng
phó
kịp
thời
với
những
biến
động
xảy
ra
trong
quá
trình
ương.
Thường
xuyên
bổ
sung
chế
phẩm
sinh
học
để
kiểm
soát
môi
trường,
hạn
chế
tối
đa
việc
thay
nước.
Sau
thời
gian
ương
khoảng
30
–
45
ngày,
tôm
đạt
kích
cỡ
800
–
1.000
con/kg
sẽ
sang
qua
ao
nuôi.
Trước
khi
san
qua
ao
nuôi,
cần
lưu
ý
kiểm
tra
môi
trường
(độ
mặn,
pH,
độ
kiềm,
ôxy
hòa
tan,
nhiệt
độ…)
của
ao
ương
và
ao
nuôi
phải
tương
đương
và
nằm
trong
ngưỡng
thích
hợp
cho
tôm
sinh
trưởng
và
phát
triển
tốt,
nhằm
hạn
chế
gây
sốc
cho
tôm
nuôi.
Sang
tôm
nên
thực
hiện
vào
sáng
sớm,
bằng
cách
mở
van
cho
tôm
và
nước
xuống
ao
nuôi
thương
phẩm.
Quản
lý
tốt
việc
cho
tôm
ăn
trong
quá
trình
nuôi,
cho
tôm
ăn
3
–
5
lần/ngày,
thường
xuyên
kiểm
tra
lượng
ăn
của
tôm
bằng
sàng
để
điều
chỉnh
phù
hợp,
tránh
dư
thừa
gây
ô
nhiễm
môi
trường
nuôi.
Những
ngày
thời
tiết
nắng
nóng,
mưa
nhiều,
tôm
đang
lột
xác…,
cần
giảm
lượng
thức
ăn
30
–
50%
lượng
thức
ăn
hằng
ngày.
Thường
xuyên
kiểm
tra
nhiệt
độ,
pH
trong
ao
2
lần/ngày;
kiểm
tra
độ
kiềm,
các
khí
độc
trong
ao
3
ngày/lần.
Bổ
sung
khoáng
và
Dolomite
cho
ao
nuôi
khoảng
3
–
5
ngày/lần,
giúp
cho
tôm
nhanh
cứng
vỏ
và
lột
xác
đồng
loạt.
Định
kỳ
xử
lý
men
vi
sinh
và
chế
phẩm
sinh
học,
để
bổ
sung
chủng
loại
vi
sinh
vật
có
lợi
cho
ao
nuôi
và
phân
hủy
các
hợp
chất
hữu
cơ
còn
sót
lại
sau
khi
xiphong
đáy
ao.
Hàng
ngày
quan
sát
hoạt
động
bắt
mồi
và
sức
khỏe
của
tôm
trong
ao,
xem
biểu
hiện
bên
ngoài
của
tôm
thông
qua
màu
sắc,
phụ
bộ,
thức
ăn
trong
ruột…,
để
có
thể
phát
hiện
sớm
các
dấu
hiệu
bất
thường
và
kịp
thời
xử
lý.
Như
vậy,
bài
viết
trên
đã
giới
thiệu
đầy
đủ
quy
trình,
kỹ
thuật
nuôi
tôm
trên
cát
hiệu
quả
từ
chuẩn
bị
ao
nuôi
tôm
trên
cát,
xử
lý
nước
ao
nuôi
tôm
trên
cát,
thả
giống
tôm,
quản
lý
và
chăm
sóc
tôm
đến
quá
trình
thu
hoạch
tôm
nuôi
trên
cát
hiệu
quả,
an
toàn
nhất.
Chúc
người
nuôi
tôm
thành
công!