Những
lợi
ích
và
rủi
ro
của
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
nước
ngọt.
Tôm
thẻ
chân
trắng
là
đối
tượng
được
nuôi
ngày
càng
rộng
rãi
vì
giá
trị
kinh
tế
cao
cùng
với
thời
gian
nuôi
tương
đối
ngắn
và
khả
năng
chống
chịu
với
độ
mặn
trong
khoảng
rộng
(0,5-45
ppt),
nhờ
vậy
các
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
ngày
càng
được
phát
triển
về
chuyên
môn
và
quy
mô.
Trong
những
năm
gần
đây,
xuất
hiện
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
nước
ngọt
với
độ
mặn
thấp
(<1
ppt),
đây
đang
là
một
vấn
đề
gây
tranh
cãi
sôi
nổi
hiện
nay.
Vậy
tại
sao
người
ta
lại
đem
loài
tôm
biển
này
nuôi
với
điều
kiện
nước
ngọt?
Cơ
sở
khoa
học
về
việc
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
trong
môi
trường
nước
ngọt
Theo
các
nghiên
cứu,
tôm
thẻ
chân
trắng
có
khả
năng
chống
chịu
tốt
với
môi
trường
có
nồng
độ
muối
thấp
hay
môi
trường
nước
ngọt.
Viện
Hải
dương
học
Harbor
Branch
(Đại
học
Florida
Atlantic,
Mỹ)
đã
nuôi
thành
công
tôm
thẻ
trong
điều
kiện
nước
ngọt
với
tổng
nồng
độ
chất
hòa
tan
700-1,000
ppm.
Mới
đây,
vào
năm
2019,
PSG.
TS
Kim
Văn
Vạn
–
Trưởng
khoa
Nuôi
Trồng
thủy
sản
–
Học
viện
Nông
nghiệp
Việt
Nam
và
cộng
sự
đã
công
bố
bài
nghiên
cứu
“Thử
nghiệm
thuần
và
nuôi
thương
phẩm
tôm
thẻ
chân
trắng
(Litopenaeus
vannamei)
qua
đông
trong
ao
nuôi
nước
ngọt
tại
Hưng
Yên”.
Kết
quả
nghiên
cứu
đem
lại
đầy
khả
quan
cho
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
nước
ngọt.
Thử
nghiệm
với
tôm
thẻ
chân
trắng
giai
đoạn
PL12
(tôm
có
cỡ
1,1
–
1,2
cm)
được
thuần
hóa
từ
độ
mặn
15
ppt
xuống
còn
0
ppt
đã
cho
thấy
tỉ
lệ
sống
sót
tốt
của
tôm
thẻ
khi
được
thuần
hóa
vào
nước
ngọt,
với
kết
quả
của
3
đợt
thực
nghiệm
đều
đạt
trên
94%.
Tiếp
theo
đó,
sau
4
tháng
nuôi
thương
phẩm
đã
cho
hiệu
quả
kinh
tế
trung
bình
đặt
gần
88
triệu
đồng/ha
(với
kích
cỡ
70
kg/con
và
giá
bán
165,000
đồng/kg).
Tác
giả
kết
luận
rằng
điều
kiện
vào
mùa
đông
ở
miền
Bắc
Việt
Nam
có
thể
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
trong
ao
nuôi
nước
ngọt
với
tỉ
lệ
sống
sót
và
tăng
trưởng
tốt.
Như
vậy,
đã
có
nhiều
nghiên
cứu
chứng
minh
rằng
độ
mặn
của
ao
nuôi
không
ảnh
hưởng
quá
nhiều
tới
tỉ
lệ
sống
sót
của
con
tôm
giống
và
khả
năng
sinh
trưởng
của
tôm
thẻ
chân
trắng
giúp
củng
cố
tiềm
năng
phát
triển
cho
mô
hình
nuôi
loài
tôm
này
trong
điều
kiện
nước
ngọt.
Những
lợi
ích
tôm
thẻ
chân
trắng
nuôi
nước
ngọt
mang
lại
Đối
với
kinh
tế,
giá
trị
về
kinh
tế
của
mô
hình
nuôi
này
mang
lại
dù
có
thể
nhỏ
hơn
nuôi
nước
lợ
nhưng
vẫn
rất
cao
nên
giúp
ổn
định
đời
sống
người
dân
và
góp
phần
tăng
sản
lượng
tôm
xuất
khẩu.
Vào
mùa
mưa,
do
lưu
lượng
nước
sông
đổ
ra
biển
rất
lớn
nên
nhiều
vùng
nuôi
có
độ
mặn
xuống
rất
thấp
nhưng
vì
khả
năng
chống
chọi
tốt
của
con
tôm
thẻ,
người
nuôi
không
qua
quan
ngại
đến
độ
mặn
thấp
mà
chỉ
cần
quản
lý
tốt
chất
lượng
nước
và
đảm
bảo
cung
cấp
đủ
các
khoáng
chất
thiết
yếu
cho
đối
tượng
nuôi
tăng
trưởng
tốt.
Như
vậy,
việc
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
nước
ngọt
sẽ
giúp
giải
quyết
vấn
đề
thiếu
độ
mặn
thấp
trong
ao
nuôi
tôm
vào
mùa
mưa
ở
nước
ta.
Đặc
biệt,
bệnh
trên
tôm
thẻ
do
virus
gây
như
đốm
trắng,
virus
gây
hội
chứng
Taura,
virus
gây
bệnh
IHHNV,…
Khi
nuôi
với
độ
mặn
thấp
các
virus
gây
bệnh
không
đủ
điều
kiện
để
phát
triển
nên
nuôi
tôm
thẻ
trong
điều
kiện
nước
ngọt
mang
làm
hạn
chế
rất
nhiều
bệnh
trên
tôm.
Rủi
ro
của
nuôi
tôm
thẻ
nước
ngọt
Vì
lợi
ích
kinh
tế
mà
tôm
thẻ
chân
trắng
đem
lại
rất
cao
dù
nuôi
trong
điều
kiện
nước
ngọt
nên
hiện
nay
rất
nhiều
người
dân
ở
vùng
trồng
lúa
đã
đổi
mô
hình
chuyển
sang
đào
giếng
để
lấy
nước
ngầm
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng.
Việc
này
kéo
dài
sẽ
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến
mạch
nước
ngầm,
nhất
là
vào
mùa
khô
các
vùng
bị
xâm
nhập
mặn
sẽ
thiếu
nguồn
nước
ngầm
dự
trữ
cho
sinh
hoạt
làm
ảnh
hưởng
nặng
nề
đến
đời
sống
người
dân.
Do
quy
mô
nhỏ
lẻ
và
mang
tính
tự
phát
nên
việc
người
dân
tự
ý
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
ở
vùng
nước
ngọt
đã
làm
phá
hủy
nặng
nề
hệ
sinh
thái
khu
vực
do
chưa
có
hệ
thống
xử
lí
nước
thải
hợp
lí
mà
hầu
hết
là
thải
trực
tiếp
ra
sông
ngòi.
Dù
khả
năng
chống
chịu
tốt
và
thời
gian
nuôi
tương
đối
ngắn
nhưng
để
quản
lí
tốt
ao
nuôi
tôm
cần
người
nuôi
có
trình
độ
chuyên
môn.
Vì
lợi
ích
trước
mắt,
nhiều
người
nông
dân
đã
tự
ý
nuôi
tôm
không
có
kế
hoạch
cùng
như
do
thiếu
kinh
nghiệm
đã
làm
tổn
thất
lớn
về
kinh
tế
của
hộ
gia
đình
và
kèm
theo
vấn
đề
môi
trường
của
địa
phương.
Nhiều
báo
cáo
về
vấn
đề
người
dân
bổ
sung
độ
mặn
cho
ao
nuôi
tôm
bằng
cách
rải
thêm
muối
hột
vào
ao,
điều
này
làm
cho
nước
ở
khu
vực
nước
ngọt
này
bị
nhiễm
mặn
làm
ảnh
hưởng
đến
quá
trình
canh
tác
lúa
cũng
như
nuôi
thủy
sản
ở
vùng
lân
cận.
Để
đảm
bảo
pháp
triển
mô
hình
nuôi
tôm
thẻ
nước
ngọt
cần
phải
giải
quyết
triệt
để
vấn
đề
về
môi
trường.
Đầu
tư
phát
triển
các
hệ
thống
ao
lắng
để
xử
lí
nước
thải
trước
khi
xả
nước
ra
môi
trường
là
một
“liệu
pháp”
cho
thách
thức
này.
Nhìn
chung,
mô
hình
này
đòi
hỏi
quy
mô
lớn
nên
sẽ
rất
khó
trong
việc
đầu
tư
phát
triển
mô
hình
do
nhiều
vốn
mà
nhiều
rủi
ro
vẫn
chưa
có
cách
khắc
phục
triệt
để.