Đó
là
mô
hình
của
ông
Nguyễn
Văn
Thắm
ở
ấp
Xẻo
Lá,
xã
Tân
Thạnh,
huyện
An
Minh,
tỉnh
Kiên
Giang.
Cái
hay
của
mô
hình
này
là
sử
dụng
vi
sinh
để
khống
chế
rong
tảo
không
cho
bám
lên
thành
và
đáy
bạt,
giúp
giảm
công
lao
động
và
tôm
ít
bị
các
bệnh
đường
tiêu
hóa.
Ở
ấp
Xẻo
Lá,
dọc
theo
con
kênh
Bình
Bát
chỉ
duy
nhất
có
ông
Thắm
là
nuôi
tôm
siêu
thâm
canh,
còn
lại
đều
thực
hiện
theo
mô
hình
tôm
-
lúa.
Tôi
hỏi
ông
cơ
duyên
nào
đưa
ông
đến
với
mô
hình
nuôi
tôm
siêu
thâm
canh,
ông
chỉ
cười
rồi
nói:
“Cái
này
không
phải
của
tôi
mà
do
thằng
con
trai
thứ
9
của
tôi
là
kỹ
sư
thủy
sản
chuyển
giao
cho
tôi
làm.
Lúc
đầu
tôi
cũng
lo
lắm,
vì
chi
phí
đầu
tư
rất
lớn,
nhưng
chỉ
sau
vụ
nuôi
đầu
tiên
thì
tôi
bắt
đầu
an
tâm,
tin
tưởng
rằng
mình
sẽ
còn
tiếp
tục
thành
công
và
thực
tế
diễn
ra
đúng
như
vậy”.
Hôm
chúng
tôi
đến
(11/4),
ông
Thắm
đang
có
2
ao
(3.000
m2/ao)
nuôi
theo
mô
hình
siêu
thâm
canh
không
cần
chà
bạt.
Ông
Thắm
chia
sẻ:
“Hồi
trước
chưa
có
nuôi
lót
bạt
kiểu
siêu
thâm
canh,
cũng
với
mật
độ
thả
nuôi
150
con/m2,
năng
suất
chỉ
khoảng
3
tấn/ao,
còn
khi
lót
bạt
đến
nay,
năng
suất
đều
đều
khoảng
7
-
10
tấn/ao”.
Theo
ông
Thắm,
ở
vụ
đầu
tiên,
cả
2
ao
đều
trúng
mùa,
với
tổng
sản
lượng
lên
đến
20
tấn,
lợi
nhuận
khoảng
1,5
tỷ
đồng.
Thấy
hiệu
quả
cao,
nên
dù
độ
mặn
đã
gần
như
không
còn,
nhưng
ông
vẫn
tiếp
tục
thả
nuôi
vụ
2,
nên
chỉ
thu
được
khoảng
7
tấn
tôm,
tính
ra
cũng
có
lãi
khoảng
400
triệu
đồng,
nhờ
lúc
này
tôm
có
giá.
Ở
vụ
gần
đây,
ông
thu
hoạch
ao
đầu
tiên
được
7,6
tấn,
còn
ao
thứ
2
nhờ
thu
hoạch
muộn
hơn,
tôm
đạt
cỡ
26
con/kg,
nên
sản
lượng
lên
đến
9,2
tấn,
giúp
ông
có
được
mức
lợi
nhuận
khoảng
1,4
tỷ
đồng.
Trao
đổi
thêm
với
chúng
tôi
về
quy
trình
nuôi
tôm
thẻ
siêu
thâm
canh
không
cần
chà
bạt
này,
anh
Nguyễn
Văn
Bình
(con
trai
ông
Thắm
-
PV)
cho
biết:
“Đây
là
quy
trình
nuôi
tôm
siêu
thâm
canh
theo
công
nghệ
sinh
học
bền
vững
“1+2”.
Ưu
điểm
của
mô
hình
này
là
sử
dụng
hoàn
toàn
chế
phẩm
vi
sinh,
không
cần
che
lưới,
cũng
không
cần
chà
bạt,
nên
giúp
giảm
một
phần
chi
phí
sản
xuất,
nhưng
vẫn
đảm
bảo
các
yếu
tố
môi
trường,
giúp
tôm
tăng
trọng
nhanh,
ít
dịch
bệnh,
năng
suất
cao”.
Giải
thích
thêm
về
chỉ
số
“1+2”,
anh
Bình
cho
biết:
“Đó
là
1
ao
chỉ
sử
dụng
2
dòng
vi
sinh
để
giúp
nước
ao
sạch,
đáy
bạt
không
bị
bám
rong,
nhớt;
khống
chế
các
loại
nấm,
khí
độc…
Đây
cũng
là
quy
trình
nuôi
tôm
2
giai
đoạn,
xi
phông
đáy
ao
nuôi
hàng
ngày
với
lượng
nước
thay
10
-
20%
tùy
theo
tình
trạng
nước
trong
ao”.
Theo
đó,
anh
Bình
thiết
kế
ao
ương
diện
tích
400
m2
để
có
thể
ương
với
mật
độ
1.000
-
4.000
con/m2
(tùy
theo
mật
độ
thả
ở
ao
nuôi)
sau
20
-
30
ngày,
tôm
đạt
cỡ
1,5
-
2
g/con
thì
sang
qua
2
ao
nuôi
(có
thể
nuôi
mật
độ
200
-
500
con/m2).
Tuy
có
thể
nuôi
với
mật
độ
cao,
nhưng
do
thận
trọng
nên
ông
Thắm
chỉ
dám
thả
nuôi
với
mật
độ
150
con/m2,
mà
theo
ông
là
“Cho
nó
chắc
ăn”.
Hai
ao
tôm
của
ông
Thắm
hiện
cũng
đã
60
ngày
tuổi,
sản
lượng
ước
khoảng
15
tấn,
nhưng
ông
chưa
vội
thu
mà
đợi
tôm
đạt
cỡ
40
con/kg
để
có
sản
lượng
cao
hơn,
lợi
nhuận
được
nhiều
hơn.
Ông
Thắm
cho
biết
thêm:
“Tôm
giai
đoạn
này
đã
an
toàn
rồi,
nguồn
nước
trong
ao
cũng
rất
tốt,
nên
tôi
không
cần
phải
lo,
đợi
vô
đúng
cỡ
mới
thu
hoạch.
Xong
vụ
này,
nếu
thời
tiết
thuận
lợi
tôi
nuôi
tiếp
vụ
nữa,
còn
không
thì
thôi,
vì
ở
đây,
vô
mùa
mưa
là
độ
mặn
xuống
nhanh
lắm”.
Thủy
sản
Việt
Nam