Chất
thải
tại
các
ao
nuôi
tôm
hiện
chưa
được
xử
lý
triệt
để,
được
cho
là
nguyên
nhân
phát
sinh
dịch
bệnh
trên
tôm.
Mới
đây,
nhóm
các
nhà
khoa
học
đến
từ
Trường
Đại
học
Kyushu
(Nhật
Bản)
và
Phòng
Thí
nghiệm
công
nghệ
nano
-
Đại
học
Quốc
gia
TPHCM
đã
triển
khai
dự
án
thử
nghiệm
quy
trình
nuôi
tôm
bằng
công
nghệ
Nhật,
nhằm
giải
quyết
phần
nào
nỗi
lo
tôm
chết.
Hơn
6
tháng
nay,
các
chuyên
gia
của
dự
án
phải
di
chuyển
liên
tục
giữa
TPHCM
và
tỉnh
Bến
Tre
để
lựa
chọn
địa
điểm,
khảo
sát
thực
địa
lên
phương
án
thực
hiện.
PGS-TS
Đặng
Mậu
Chiến,
Giám
đốc
Phòng
Thí
nghiệm
công
nghệ
nano,
cũng
là
đối
tác
của
dự
án
tại
Việt
Nam
cho
biết,
nhiệm
vụ
của
các
nhà
khoa
học
là
xử
lý
triệt
để
chất
thải
trong
quá
trình
nuôi
tôm,
đồng
thời
tận
dụng
để
phát
điện
dựa
trên
công
nghệ
pin
nhiên
liệu
do
Trường
ĐH
Kyushu
nghiên
cứu
phát
triển.
Vốn
đầu
tư
thực
hiện
dự
án
được
JICA
tài
trợ
từ
nguồn
vốn
ODA
không
hoàn
lại,
trong
đó
phía
Nhật
Bản
sẽ
đầu
tư
gần
3
triệu
USD,
dưới
dạng
thiết
bị
phục
vụ
nghiên
cứu.
Toàn
bộ
thiết
bị
được
chuyển
từ
Nhật
sang
Việt
Nam.
Được
biết,
công
nghệ
pin
nhiên
liệu
oxít
rắn
(SOFC)
mà
Trường
ĐH
Kyushu
đang
sở
hữu
cho
hiệu
suất
điện
lên
đến
45%,
cao
hơn
rất
nhiều
so
với
các
loại
pin
nhiên
liệu
đã
từng
được
nghiên
cứu.
Đây
là
công
nghệ
mới
có
khả
năng
chuyển
đổi
năng
lượng
trực
tiếp
không
gây
ô
nhiễm
môi
trường.
PGS-TS
Yusuke
Shiratori,
Khoa
Nông
nghiệp
Trường
ĐH
Kyushu,
đồng
thời
là
trưởng
dự
án
cho
biết:
“Ban
đầu,
chúng
tôi
chỉ
muốn
tập
trung
xử
lý
bùn
thải
để
phát
điện.
Vì
thế
chúng
tôi
liên
lạc
và
mời
gọi
một
số
doanh
nghiệp
Nhật
Bản
có
công
nghệ
tương
ứng
tham
gia
như
công
ty
Magnex
(Hệ
thống
sản
xuất
năng
lượng
thế
hệ
mới),
Maywa
(Công
nghệ
sản
xuất
nhiên
liệu
sinh
khối),
Nakayama
Iron
Works
(Mạng
lưới
điện
thông
minh)…
Nhưng
trong
quá
trình
khảo
sát,
trao
đổi
với
nhiều
nông
dân
của
đồng
bằng
sông
Cửu
Long,
chúng
tôi
nhận
thấy
xử
lý
triệt
để
bùn
thải
chưa
thể
giúp
con
tôm
sống
được.
Vì
thế
sau
khi
trở
về
Nhật,
tôi
đã
kết
nối
thêm
các
doanh
nghiệp
về
xử
lý
nước,
công
nghệ
tạo
bọt
khí
nano…
để
hình
thành
một
quy
trình
nuôi
tôm
khép
kín
theo
công
nghệ
cao”.
Trước
mắt,
các
chuyên
gia
của
dự
án
sẽ
triển
khai
xây
dựng
một
phòng
nghiên
cứu
“dã
chiến”
tại
một
trại
tôm,
tiến
hành
bơm
bùn
thải
từ
các
ao
tôm
khác
về
hồ
chứa
tại
đây
để
thực
hiện
phát
điện
thông
qua
hệ
thống
pin
nhiên
liệu,
điện
có
được
sẽ
phục
vụ
mọi
hoạt
động
của
ao
tôm
như
chiếu
sáng,
chạy
quạt
sục
ôxy…
Toàn
bộ
dữ
liệu
thu
nhận
tại
trại
tôm
sẽ
được
tự
động
ảo
hóa
lên
mây
(sử
dụng
công
nghệ
điện
toán
đám
mây).
Ngồi
tại
Nhật,
các
chuyên
gia
có
thể
truy
xuất
dữ
liệu,
tiến
hành
đánh
giá
và
đưa
ra
các
phương
án
nghiên
cứu
tiếp
theo.
Theo
PGS-TS
Đặng
Mậu
Chiến,
Việt
Nam
đang
trong
giai
đoạn
phát
triển,
cần
rất
nhiều
năng
lượng,
nguồn
điện
hiện
có
được
chủ
yếu
từ
các
nhà
máy
thủy
điện.
Trong
khi
đó,
Việt
Nam
có
trữ
lượng
sinh
khối
rất
lớn
từ
rơm,
rạ,
bùn
thải…
nhưng
hầu
như
không
được
sử
dụng.
Các
nước
trên
thế
giới
đang
chọn
hướng
nghiên
cứu
tạo
ra
năng
lượng
sạch
từ
sinh
khối,
là
một
giải
pháp
dự
phòng
cho
các
phương
pháp
sản
xuất
điện
khác
như
thủy
điện,
nhiệt
điện
và
đặc
biệt
là
điện
hạt
nhân.
Kết
hợp
pin
nhiên
liệu
vào
nuôi
tôm
là
hướng
đi
mới
lạ
nhưng
có
ý
nghĩa
xã
hội
cao.
Báo
Sài
Gòn
Giải
Phóng