Rõ
ràng,
nuôi
tôm
công
nghiệp
và
nuôi
tôm
theo
mô
hình
công
nghệ
cao
có
hiệu
quả
nhưng
thực
tế,
nhưng
nông
dân
khó
thực
hiện
do
nhiều
nguyên
nhân:
vốn
đầu
tư
cao,
kết
cấu
hạ
tầng
không
bảo
đảm
và
trở
ngại
lớn
nhất
là
thiếu
điện
sản
xuất.
Hiệu
quả
cao
nhưng
khó
mở
rộng
ở
nhiều
địa
phương
Những
mô
hình
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
đã
chứng
minh
được
hiệu
quả
về
kinh
tế
nhưng
diện
tích
nuôi
tôm
ở
các
địa
phương
còn
hạn
chế,
riêng
Cần
Đước
có
khoảng
2.000ha
nuôi
tôm,
trong
đó
có
khoảng
300ha
được
nuôi
theo
hình
thức
bán
công
nghiệp.
Xã
Tân
Chánh
là
địa
phương
đi
đầu
của
huyện
trong
việc
nuôi
tôm
theo
mô
hình
công
nghiệp
nhưng
cũng
chỉ
có
gần
5%
diện
tích
tôm
được
nuôi
theo
mô
hình
này.
Riêng
mô
hình
nuôi
tôm
công
nghệ
cao,
tuy
được
đề
cập
đến
nhưng
chưa
được
áp
dụng.
Trước
đây,
khi
con
tôm
sú
(sau
này
có
thêm
tôm
thẻ
chân
trắng)
được
đưa
vào
nuôi
ở
Cần
Đước,
nông
dân
chủ
yếu
nuôi
theo
hình
thức
quảng
canh
cải
tiến
(nuôi
thả
mật
độ
thưa,
chỉ
nuôi
1
vụ
trong
năm,
không
đòi
hỏi
các
trang
thiết
bị
phụ
trợ:
Máy
tạo
oxy,
máy
xyphong
đáy,...).
Với
cách
nuôi
này,
chi
phí
đầu
tư
ban
đầu
khá
thấp
và
hầu
hết
không
có
hệ
thống
ao
lắng.
Hiện
nay,
khi
môi
trường
ô
nhiễm,
dịch
bệnh
phát
sinh
và
dễ
lây
lan
trên
diện
rộng,
mô
hình
nuôi
tôm
quảng
canh
cải
tiến
kém
hiệu
quả,
từ
đó,
các
ngành
chuyên
môn
vận
động
nông
dân
nên
nuôi
tôm
theo
mô
hình
công
nghiệp
và
công
nghệ
cao.
Nuôi
tôm
công
nghiệp
đòi
hỏi
việc
chuẩn
bị
ao
nuôi
phải
đúng
kỹ
thuật.
Bờ
ao
phải
bảo
đảm
và
lót
bạt,
dành
20%
diện
tích
ao
lắng
để
xử
lý
nước
trước
khi
cấp
vào
ruộng
nuôi
tôm,
mực
nước
nuôi
tôm
thẻ
phải
đạt
độ
sâu
1,5m,
tôm
giống
thả
nuôi
với
mật
độ
hơn
100
con/m2,
do
mật
độ
dày
đòi
hỏi
ruộng
nuôi
tôm
phải
lắp
dàn
quạt
mặt
nước,
thiết
bị
tạo
oxy,
dàn
quạt
chạy
suốt
thời
gian
nuôi,...
Bình
quân
mỗi
hécta
nuôi
tôm
theo
hình
thức
công
nghiệp,
chi
phí
đầu
tư
khoảng
1,5
tỉ
đồng,
năng
suất
trên
15
tấn/ha.
Mỗi
năm,
nông
dân
có
thể
nuôi
3
vụ,
mỗi
vụ
lời
vài
trăm
triệu
đồng/ha.
Cụ
thể,
vào
tháng
4/2017,
với
giá
bán
120.000
đồng/kg,
năng
suất
15
tấn/ha,
người
nuôi
tôm
có
lời
trên
400
triệu
đồng/vụ.
Tuy
nhiên,
hiện
nay,
số
hộ
nuôi
tôm
theo
hình
thức
công
nghiệp
không
nhiều,
trong
đó
nguyên
nhân
chủ
yếu
là
vốn
đầu
tư
ban
đầu
cao.
Tương
tự,
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
đòi
hỏi
vốn
đầu
tư
lớn,
ao
nuôi
không
chỉ
được
lót
bạt
xung
quanh
bờ
bao
mà
toàn
bộ
diện
tích
ao
nuôi
phải
làm
mái
che
kín
và
đáy
ao
phải
được
trải
bạt,
phải
lắp
đặt
hệ
thống
xyphong
đáy
ao
để
thu
gom
thức
ăn
thừa,
các
chất
cặn
bã
trong
quá
trình
nuôi.
Ngoài
ra,
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
đòi
hỏi
nông
dân
phải
có
70%
diện
tích
phụ
trợ
bao
gồm
ao
ươm
tôm
giống
(diện
tích
10%),
hệ
thống
ao
lắng
1
để
lọc
sinh
học
(diện
tích
30%)
và
ao
lắng
2
xử
lý
mầm
bệnh
trước
khi
cấp
nước
cho
ruộng
nuôi
(diện
tích
30%).
Như
vậy,
1ha
tôm
chỉ
sử
dụng
30%
diện
tích
để
nuôi.
Mật
độ
nuôi
thả
dày
trên
200
con/m2
nên
phải
lắp
đặt
thiết
bị
phụ
trợ
nhiều
hơn,
chi
phí
thức
ăn
cao
hơn
và
tất
nhiên,
nguồn
vốn
đầu
tư
rất
cao.
Chi
phí
đầu
tư
cao
nhưng
ưu
thế
của
mô
hình
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
có
thể
đạt
năng
suất
ngoài
40
tấn/ha
và
tỷ
lệ
rủi
ro
do
dịch
bệnh
ít
hơn.
Đầu
tư
nuôi
tôm
công
nghiệp
...
bộn
bề
khó
khăn
Ngoài
nguồn
vốn
đầu
tư
ao
đầm,
con
giống,
thức
ăn,...
thì
kết
cấu
hạ
tầng
để
nuôi
tôm
công
nghiệp
và
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
không
bảo
đảm,
trong
đó,
trở
ngại
lớn
nhất
là
điện
sản
xuất.
Hiện
tại,
nông
dân
sử
dụng
điện
sinh
hoạt
để
chạy
các
thiết
bị
nuôi
tôm
nên
không
bảo
đảm
an
toàn
thiết
bị
và
giá
điện
cao
do
vượt
định
mức
sử
dụng.
Để
nuôi
tôm
công
nghiệp,
mỗi
hécta
sử
dụng
khoảng
40
dàn
quạt
mặt
nước
(chưa
kể
máy
tạo
oxy,
máy
xyphong
đáy)
nếu
sử
dụng
máy
nổ
suốt
thời
gian
nuôi
thì
lượng
xăng
dầu
rất
nhiều,
chi
phí
cao
và
tiếng
ồn
rất
lớn.
Trong
khi
đó,
để
bảo
đảm
lượng
điện
phục
vụ
nuôi
tôm,
mỗi
hécta
phải
lắp
1
máy
biến
thế
15-25
kVA,
chi
phí
trên
100
triệu
đồng,
chưa
kể
đường
dây
dẫn
đến
khu
vực
sản
xuất,
đây
cũng
là
trở
ngại
lớn
cho
nông
dân.
Một
vấn
đề
cũng
cần
phải
giải
quyết
đó
là
hệ
thống
giao
thông,
kênh,
mương
nội
đồng
không
đáp
ứng
yêu
cầu
sản
xuất.
Để
thi
công
ao
đầm
nuôi
tôm
công
nghiệp,
bắt
buộc
phải
sử
dụng
máy
chuyên
dùng
nhưng
hệ
thống
giao
thông
nhỏ
hẹp,
không
thể
đưa
các
phương
tiện
vào
thi
công;
hệ
thống
kênh,
mương
bị
bồi
lắng,
không
đáp
ứng
yêu
cầu
cấp
-
thoát
nước
nuôi
tôm.
Ngoài
ra,
với
yêu
cầu
phải
dành
diện
tích
ao
lắng
30%
đối
với
nuôi
tôm
công
nghiệp
và
70%
đối
với
nuôi
tôm
công
nghệ
cao
là
rất
khó
thực
hiện.
Trước
đây,
nông
dân
nuôi
tôm
theo
phương
pháp
quảng
canh
cải
tiến,
tận
dụng
đối
đa
diện
tích
mặt
nước
để
nuôi
tôm,
hầu
hết
các
ao
nuôi
đều
có
có
hệ
thống
ao
lắng
-
đó
là
chưa
kể
đến
đặc
trưng
của
vùng
nông
thôn
như
Cần
Đước
thì
diện
tích
đất
sản
xuất
của
nông
dân
không
nhiều,
nên
việc
xây
dựng
ao
lắng
theo
quy
trình
nuôi
tôm
công
nghiệp,
công
nghệ
cao
là
rất
khó
khăn,...