Cùng
với
nhu
cầu
của
thế
giới
đang
hướng
đến
sản
phẩm
sạch,
an
toàn,
chất
lượng,
nhu
cầu
tiêu
thụ
sản
phẩm
sạch
của
người
Việt
ngày
càng
tăng.
Vì
vậy,
nhiều
doanh
nghiệp
sản
xuất
sản
phẩm
thủy
sản
"sạch"
ra
đời.
Xu
thế
chung
Sử
dụng
sản
phẩm
tôm
sạch
là
xu
thế
tất
yếu.
Sản
phẩm
sạch
đáp
ứng
các
tiêu
chí:
nguồn
gốc
rõ
ràng;
không
nhiễm
hóa
chất;
tươi
ngon;
chất
lượng
ổn
định.
Nắm
bắt
được
yêu
cầu
đó,
nhiều
doanh
nghiệp
chế
biến
xuất
khẩu
"tấn
công"
vào
phân
khúc
"sản
phẩm
sạch",
với
hàng
loạt
mặt
hàng
chế
biến
từ
tôm
sinh
thái.
Tôm
"sạch"
là
tôm
được
nuôi
trong
môi
trường
tự
nhiên,
không
dùng
thức
ăn
công
nghiệp;
không
sử
dụng
kháng
sinh,
hóa
chất
để
trị
bệnh
hay
xử
lý
nước...
Theo
tâm
lý
chung
khách
hàng,
trước
tình
hình
đáng
báo
động
về
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm
hiện
nay,
quan
trọng
nhất
là
tìm
được
sản
phẩm
chất
lượng,
trong
đó
tôm
sinh
thái
các
kích
cỡ
đều
được
ưu
tiên
chọn
lựa.
Tùy
từng
thời
điểm
sẽ
chọn
những
kích
cỡ
khác
nhau,
vào
dịp
lễ
tết,
các
loại
tôm
kích
cỡ
lớn
được
dùng
nhiều;
còn
lại,
tôm
kích
cỡ
trung
bình,
nhỏ
được
chọn
để
sử
dụng
hằng
ngày.
Với
sản
phẩm
tôm
sạch,
người
tiêu
dùng
luôn
có
nhu
cầu
nhiều.
Đa
dạng
hóa
sản
phẩm
tôm
sinh
thái,
nhiều
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
có
xu
hướng
sản
xuất
sản
phẩm
nhiều
kích
cỡ
và
tiếp
thị
tới
mọi
đối
tượng.
Thu
hoạch
tôm
-
lúa
quảng
canh
ở
Cà
Mau
-
Ảnh:
Diệu
Lữ
Khi
nuôi
tôm
sạch
người
dân
còn
được
tập
huấn
kỹ
thuật
và
tích
lũy
kinh
nghiệm.
Năng
suất
chỉ
250
-
300
kg/ha,
thấp
hơn
nuôi
quảng
canh
cải
tiến,
nhưng
mô
hình
nuôi
tôm
sinh
thái
giúp
giảm
rủi
ro
dịch
bệnh,
đầu
ra
ổn
định,
giá
bán
cao.
Lựa
chọn
số
một
Bà
Trần
Minh
Hà,
Giám
đốc
Công
ty
SEAPRODEX
DOSON
VN
cho
biết,
nhu
cầu
sử
dụng
tôm
sạch
ngày
càng
tăng;
các
doanh
nghiệp
cũng
nắm
bắt
được
xu
thế
khách
hàng.
Bên
cạnh
những
mặt
hàng
truyền
thống,
nhiều
doanh
nghiệp
chọn
mặt
hàng
này
làm
thế
mạnh.
Nhưng
không
phải
doanh
nghiệp
nào
cũng
có
thể
tham
gia
chế
biến,
gia
công
xuất
khẩu
mặt
hàng
này.
Doanh
nghiệp
tham
gia
phải
có
vốn,
liên
kết
tìm
được
đầu
ra
cho
sản
phẩm…
Nhìn
chung
hiện
nay,
người
tiêu
dùng
có
thể
chi
trả
mọi
mức
tiền,
thậm
chí
mức
phí
cao
để
mua
được
sản
phẩm
an
toàn,
chất
lượng.
Xu
hướng
này
ngày
càng
rõ.
Nhưng
khó
khăn
là
nguồn
tôm
sạch
ngày
càng
khan
hiếm,
một
số
doanh
nghiệp
tham
gia
chế
biến
xuất
khẩu
tôm
sạch
thường
xuyên
đã
ký
cam
kết
với
doanh
nghiệp
nước
ngoài
để
bao
tiêu
sản
phẩm,
đã
cam
kết
mua
với
người
nuôi
tôm,
nhưng
diện
tích
rừng
ngập
mặn
cho
nuôi
tôm
ngày
càng
giảm
dần.
Theo
đó,
doanh
nghiệp
tham
gia
chế
biến
xuất
khẩu
tôm
sạch
cũng
gặp
khó
khăn.
Vì
vậy,
những
doanh
nghiệp
này
luôn
tranh
thủ
tìm
nguồn
cung
tại
các
tổ
chức.
Trong
hoạt
động
gia
công,
chế
biến,
Công
ty
SEAPRODEX
DOSON
VN
chuyên
gia
công
chế
biến
hàng
thủy
sản
chất
lượng
cao,
như
tôm,
cá,
mực
chế
biến
thành
chả,
sản
phẩm
một
nắng…
Thời
gian
tới,
theo
yêu
cầu
của
khách
hàng,
Công
ty
sẽ
thu
mua
sản
phẩm
tôm
sạch,
với
nhiều
kích
cỡ,
đáp
ứng
nhu
cầu
người
tiêu
dùng.
>>
Nuôi
tôm
sinh
thái
tại
các
khu
rừng
ngập
mặn
ở
Trà
Vinh
được
khoanh
bao
với
diện
tích
3
-
10
ha,
độ
che
phủ
của
rừng
50
-
70%,
còn
lại
là
diện
tích
mặt
nước
nuôi
tôm.
- Năm
2014,
tỉnh
Bạc
Liêu
có
hơn
3.000
ha
rừng
đang
được
giao
khoán
cho
392
hộ
gia
đình
và
5
tổ
chức
quản
lý,
bảo
vệ
kết
hợp
với
nuôi
tôm
sinh
thái;
7
công
ty,
doanh
nghiệp
được
giao
đất
rừng
theo
hướng
giao
khoán
quản
lý
và
phát
triển
rừng
kết
hợp
du
lịch
sinh
thái
với
diện
tích
trên
770
ha.
- Cà
Mau
là
tỉnh
có
diện
tích
nuôi
tôm
sinh
thái
lớn
nhất,
đang
muốn
mở
rộng
việc
chứng
nhận
tôm
sinh
thái
lên
toàn
bộ
diện
tích
20.000
ha
nuôi
tôm
kết
hợp
trồng
rừng
vào
năm
2020.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam