Con
tôm
luôn
là
cứu
cánh
của
sản
xuất
thủy
sản,
đặc
biệt
là
chế
biến
xuất
khẩu.
Giá
trị
mang
về
từ
đối
tượng
này
hàng
nằm
luôn
nằm
trong
nhóm
“tỷ
đô”.
Tuy
nhiên,
đây
cũng
là
lĩnh
vực
chứa
đựng
quá
nhiều
rủi
ro.
Sản
lượng
ngày
một
thấp
9
tháng
đầu
năm
nay,
người
nuôi
tôm
tiếp
tục
đối
mặt
với
nhiều
khó
khăn,
giá
tôm
nguyên
liệu
giảm
thấp
nhưng
mọi
chi
phí
đầu
vào
tăng
đều
đặn,
nhất
là
thức
ăn
khi
từ
đầu
năm
đến
nay
đã
tăng
trung
bình
1.500
-
2.500
đồng/kg.
Chưa
kể,
nuôi
tôm
ngày
một
khó
khi
thời
tiết
bất
thường,
nắng
nóng
kéo
dài
khiến
dịch
bệnh
dễ
phát
sinh
và
nhiều
phức
tạp.
Do
vậy,
trong
khi
diện
tích
thả
nuôi
tôm
có
thể
đạt
và
vượt
kế
hoạch
năm,
nhưng
sản
lượng
lại
được
dự
báo
là
khó.
Theo
đó,
trái
ngược
với
những
năm
trước,
năm
nay,
người
dân
không
còn
ào
ạt
thả
nuôi
trước
lịch
thời
vụ
mà
hầu
hết
thả
chậm.
Cùng
đó,
diện
tích
nuôi
quảng
canh,
quảng
canh
cải
tiến
diễn
ra
bình
thường
thì
nuôi
thâm
canh,
bán
thâm
canh
chậm
hơn
cùng
kỳ
năm
trước,
trung
bình
đạt
khoảng
90%
kế
hoạch,
tỉnh
Kiên
Giang
chậm
nhất
khi
mới
chỉ
đạt
trên
50%.
Bên
cạnh
đó,
các
tỉnh
chỉ
đạo
nuôi
thâm
canh,
bán
thâm
canh
ở
những
vùng
có
đủ
điều
kiện
và
khuyến
khích
áp
dụng
các
mô
hình
nuôi
an
toàn
sinh
học,
nuôi
ghép
với
cá
rô
phi
hoặc
một
số
đối
tượng
khác
có
ưu
điểm
cải
thiện
môi
trường.

9
tháng,
sản
lượng
TTCT
đạt
khoảng
190.000
tấn
-
Ảnh:
Trần
Út
Nỗi
lo
dịch
bệnh
tăng
Nuôi
tôm
hoàn
toàn
gắn
với
môi
trường
nước
và
được
coi
là
nghề
có
độ
rủi
ro
cao
nhất.
Do
vậy,
chưa
lúc
nào
người
nuôi
tôm
thoát
khỏi
nỗi
lo
dịch
bệnh.
Theo
thống
kê
của
Sở
NN&PTNT
Quảng
Trị,
toàn
tỉnh
hiện
có
hơn
223
ha
nuôi
tôm
bị
dịch
bệnh,
tập
trung
tại
các
huyện
Vĩnh
Linh,
Triệu
Phong,
Gio
Linh,
Hải
Lăng
và
TP
Đông
Hà.
Kết
quả
xét
nghiệm
của
Chi
cục
Thú
y
tỉnh
cho
thấy,
các
bệnh
chủ
yếu
trên
tôm
là
hội
chứng
hoại
tử
gan
tụy
cấp
tính,
đầu
vàng
và
đốm
trắng.
Tại
Trà
Vinh,
vụ
nuôi
vừa
qua,
toàn
tỉnh
có
trên
5.500
ha
tôm
nuôi
bị
thiệt
hại
với
hơn
1
tỷ
tôm
giống,
tập
trung
chủ
yếu
ở
hai
huyện
Cầu
Ngang
và
Duyên
Hải.
Nguyên
nhân
được
do
là
do
thời
tiết
bất
lợi.
Tại
Long
An,
các
hộ
nuôi
tôm
đang
tích
cực
phòng
chống
dịch
bệnh
cho
tôm
trên
diện
rộng,
do
nguồn
nước
sông
bên
ngoài
đang
bị
ô
nhiễm,
môi
trường
nước
trong
ao
nuôi
biến
động
dẫn
đến
xuất
hiện
bệnh
trên
tôm,
nhất
là
bệnh
đốm
trắng,
ở
các
huyện
như
Cần
Giuộc,
Cần
Đước,
Châu
Thành
và
Tân
Trụ.
Dịch
bệnh
trên
tôm
cũng
diễn
biến
phức
tạp
tại
Bạc
Liêu.
Khoảng
3
tháng
trở
lại
đây,
Bạc
Liêu
đã
có
hơn
1.900
ha
tôm
nuôi
bị
thiệt
hại.
Dịch
bệnh
phát
sinh
cao
nhưng
các
giải
pháp
phòng
chống
gần
như
chưa
phát
huy
hiệu
quả.
Theo
ngành
nông
nghiệp
tỉnh,
do
ảnh
hưởng
dịch
bệnh
và
giá
cả
bất
lợi
nên
diện
tích
thả
nuôi
tôm
thẻ
và
tôm
sú
trên
địa
bàn
tỉnh
chỉ
chiếm
khoảng
30
-
50%
tổng
diện
tích
sản
xuất
của
nông
dân.
Theo
đánh
giá
của
giới
chuyên
môn,
nguyên
nhân
chủ
yếu
dẫn
đến
tình
trạng
tôm
chết
thời
gian
qua
là
do
thời
tiết
không
thuận
lợi
khiến
dịch
bệnh
bùng
phát
nhanh.
Chưa
kể,
cơ
sở
vật
chất
các
ao
nuôi
còn
thiếu,
con
giống
không
bảo
đảm
chất
lượng,
vệ
sinh
ao
nuôi
không
đảm
bảo
kỹ
thuật...
>>
Theo
Tổng
cục
Thủy
sản,
9
tháng
đầu
năm
2015,
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
cả
nước
ước
đạt
685.000
ha;
trong
đó,
diện
tích
tôm
sú
khoảng
613.000
ha,
tôm
thẻ
chân
trắng
72.000
ha.
Tổng
sản
lượng
tôm
cả
3
quý
ước
đạt
410.000
tấn;
trong
đó
sản
lượng
tôm
sú
khoảng
220.000
tấn,
tôm
thẻ
chân
trắng
190.000
tấn.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam