Con
tôm
đã
làm
nên
thương
hiệu
cho
ngành
thủy
sản
Việt
Nam,
trở
thành
tài
nguyên
để
phát
triển
kinh
tế,
xã
hội
và
văn
hóa
của
đất
nước.
Chuyện
nâng
cao
chuỗi
giá
trị
tôm
Việt
với
những
giải
pháp
như
xây
dựng
thương
hiệu,
đẩy
mạnh
liên
kết,
đa
dạng
hóa
sản
phẩm…
đang
được
các
cấp,
bộ,
ban,
ngành,
cộng
đồng
doanh
nghiệp
và
người
nuôi
quan
tâm,
phát
triển.
Giữ
vững
vị
thế
Dù
nghề
nuôi
tôm
phát
triển
đại
trà
chỉ
khoảng
30
năm
qua
nhưng
dần
dần
cho
thấy
hiệu
quả
kinh
tế
rõ
nét,
làm
thay
đổi
diện
mạo
của
nhiều
địa
phương
ven
biển
trên
cả
nước,
mang
lại
“cơm
no
áo
ấm”
cho
nhiều
người
dân. Như
tại
tỉnh
Bạc
Liêu,
địa
phương
đang
xây
dựng
và
dần
hoàn
thiện
chuỗi
giá
trị
ngành
tôm
của
tỉnh.
Nhiều
mô
hình
nuôi
tôm
khép
kín,
nuôi
tôm
kết
hợp
làm
du
lịch,
chế
biến
các
phụ
phẩm
từ
tôm
để
làm
phân
bón,
thức
ăn
gia
súc…
ra
đời
ngày
càng
nhiều. Bạc
Liêu
đang
thực
hiện
Ðề
án
“Xây
dựng
Bạc
Liêu
trở
thành
trung
tâm
ngành
công
nghiệp
tôm
cả
nước”;
trong
đó,
địa
phương
đã
hoàn
thành
hạ
tầng
kỹ
thuật
Khu
Nông
nghiệp
ứng
dụng
công
nghệ
cao
phát
triển
tôm
Bạc
Liêu
tại
xã
Hiệp
Thành,
TP
Bạc
Liêu.
Thực
tiễn
đã
chứng
minh,
con
tôm
được
xác
định
là
sản
phẩm
chủ
lực,
chiếm
khoảng
75%
tổng
giá
trị
sản
xuất
của
ngành
nông
nghiệp
Bạc
Liêu
và
chiếm
gần
như
100%
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
tỉnh.
Khẳng
định
điều
này
để
thấy
rằng,
việc
tăng
cường
đầu
tư
phát
triển
cho
con
tôm
và
phát
triển
mạnh
công
nghiệp
chế
biến
xuất
khẩu
phải
được
xem
là
khâu
đột
phá.
Không
có
lợi
thế
đất,
nước
bãi
bồi
mênh
mông
như
Cà
Mau,
người
dân
Sóc
Trăng
nâng
sản
lượng
tôm
nuôi
qua
các
quy
trình
thâm
canh,
quy
mô
tập
trung
lớn
nhất
vùng.
Hơn
nữa,
mô
hình
tôm
–
lúa
đang
phát
triển
cả
khu
vực
cũng
là
sản
phẩm
từ
sự
năng
động
của
người
dân
địa
phương.
Từ
kim
ngạch
xuất
khẩu
tôm
chỉ
bằng
1/2
của
Cà
Mau
ở
thập
kỷ
trước,
năm
2020,
Sóc
Trăng
dẫn
đầu
cả
nước.
Năm
2021,
kim
ngạch
đã
trên
1
tỷ
USD
và
chỉ
có
khoảng
cách
nhỏ
so
với
Cà
Mau.
Năm
2022,
kim
ngạch
xuất
khẩu
tôm
Sóc
Trăng
tăng
và
giữ
vững
vị
thế
của
mình.
Thành
công
trong
vụ
nuôi
năm
2022
còn
là
“lực
đẩy”
quan
trọng
góp
phần
hoàn
thành
mục
tiêu
đến
năm
2030,
sản
lượng
tôm
nuôi
toàn
tỉnh
đạt
311.428
tấn
mà
Đề
án
Phát
triển
tôm
nước
lợ
tỉnh
Sóc
Trăng
giai
đoạn
2022
–
2025
đã
đề
ra.
Là
tỉnh
có
nhiều
lợi
thế
để
phát
triển
kinh
tế
thủy
sản,
nhất
là
con
tôm;
nhiều
năm
qua,
Cà
Mau
luôn
dẫn
đầu
cả
nước
về
diện
tích
và
sản
lượng
nuôi
trồng,
chế
biến
tôm
xuất
khẩu.
Trong
năm
2022,
mặc
dù
đối
mặt
với
nhiều
khó
khăn,
kim
ngạch
xuất
khẩu
chung
của
toàn
tỉnh
đạt
mốc
trên
1,3
tỷ
USD,
trong
đó
xuất
khẩu
thủy
sản
chiếm
tỷ
lệ
khá
lớn.
Giữ
vững
và
phát
huy
vị
thế
các
doanh
nghiệp
chế
biến
thủy
sản
nói
riêng
và
ngành
nông
nghiệp
tỉnh
nói
chung
đề
ra
kế
hoạch
và
bước
đi
cụ
thể
để
đưa
con
tôm
Cà
Mau
đi
xa
hơn
trên
thị
trường
thế
giới.
Giá
trị
từ
liên
kết
chuỗi
sản
xuất
Ông
Trần
Văn
Phẩm,
Tổng
Giám
đốc
Công
ty
CP
Thủy
sản
Sóc
Trăng
khẳng
định,
liên
kết
chuỗi
là
cách
thức
tốt
nhất
để
tiếp
cận
thị
trường.
Liên
kết
tạo
sự
tương
tác
thông
tin
từ
đó
đáp
ứng
tốt
nhu
cầu
người
tiêu
dùng
và
giúp
doanh
nghiệp
tránh
được
những
rủi
ro
khi
thị
trường
biến
động.
Vai
trò
của
nhà
nhập
khẩu
trong
chuỗi
cũng
được
đề
cập
và
khẳng
định
là
tác
nhân
quan
trọng
giúp
cho
chuỗi
giá
trị
tôm
liên
kết
bền
vững
hơn.
Ông
Nicholas,
đại
diện
Công
ty
Leonard
(Mỹ),
cho
biết:
“Chúng
tôi
rất
quan
tâm
đến
các
thông
tin
như:
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
lấy
nguồn
nguyên
liệu
từ
đâu,
ai
là
người
làm
ra
nguồn
nguyên
liệu
này,
quy
trình
sản
xuất
ra
sao…?
Vì
vậy,
điều
cần
thiết
hiện
nay
là
phải
hình
thành
chuỗi
giá
trị
từ
người
bán
đến
người
mua
theo
quy
trình
sạch”.
Trong
Kế
hoạch
hành
động
quốc
gia
phát
triển
ngành
tôm
Việt
Nam
đến
năm
2025
được
Thủ
tướng
Chính
phủ
ký
quyết
định
ban
hành
năm
2018
đã
nêu
rõ,
mục
tiêu
phát
triển
sản
xuất
gắn
chặt
với
nhu
cầu
thị
trường
tiêu
thụ
sản
phẩm,
nâng
cao
chất
lượng
và
xây
dựng
thương
hiệu
cho
sản
phẩm
tôm
Việt
Nam;
đầu
tư
phát
triển
ngành
tôm
theo
tư
duy
hệ
thống
và
chuỗi
giá
trị;
trong
đó
doanh
nghiệp
đóng
vai
trò
dẫn
dắt
và
là
động
lực
của
toàn
chuỗi.
Đây
là
định
hướng
mà
ngành
tôm
hướng
đến
nhằm
đảm
bảo
sản
xuất
đạt
hiệu
quả
tối
đa,
đồng
thời
duy
trì
sự
bền
vững
trong
tương
lai.
Đặc
biệt,
trải
qua
giai
đoạn
khó
khăn
mà
đại
dịch
COVID-19
gây
ra,
sự
liên
kết
trong
chuỗi
sản
xuất
rõ
ràng
đã
mang
lại
những
kết
quả
rất
khả
quan.
Không
chỉ
đảm
bảo
duy
trì
ổn
định
sản
xuất
trong
nước
mà
còn
giúp
ngành
tôm
tận
dụng
tốt
mọi
thời
cơ
để
đẩy
mạnh
xuất
khẩu,
tăng
cao
kim
ngạch
và
khẳng
định
vị
thế
tôm
Việt
Nam
trên
thị
trường
toàn
cầu.
Với
chủ
đề
“Nâng
tầm
chuỗi
giá
trị”,
Hội
chợ
Triển
lãm
Quốc
tế
Công
nghệ
ngành
tôm
Việt
Nam
lần
thứ
tư
năm
2023
–
VietShrimp
2023
mong
muốn
được
chung
tay
đóng
góp
để
cùng
hành
động,
hiện
thực
hóa
chủ
trương
của
Chính
phủ,
trở
thành
“diễn
đàn”
lớn
của
cả
4
nhà:
Nhà
quản
lý
–
nhà
khoa
học
–
nhà
kinh
doanh
–
nhà
nông;
giới
thiệu
các
sản
phẩm
công
nghệ
mới,
mô
hình
tiên
tiến,
kết
nối
sản
xuất,
tiêu
thụ;
nhằm
nâng
cao
sản
lượng,
giá
trị,
bảo
đảm
lợi
ích
cho
cộng
đồng
ngành
tôm
Việt
Nam;
tăng
cường
quảng
bá
hình
ảnh
con
tôm
Việt
Nam
trên
thị
trường
thế
giới…
đưa
thủy
sản
Việt
Nam
nói
chung,
tôm
Việt
Nam
vươn
xa
hơn
nữa,
chinh
phục
giấc
mơ
toàn
cầu.
>>
Được
sự
đồng
ý
của
Bộ
NN&PTNT,
UBND
TP
Cần
Thơ;
Hội
Nghề
cá
Việt
Nam,
Tạp
chí
Thủy
sản
Việt
Nam
tiếp
tục
phối
hợp
cùng
Tổng
cục
Thủy
sản
và
nhiều
đơn
vị
khác
tổ
chức
VietShrimp
2023.
Hội
chợ
Triển
lãm
sẽ
bắt
đầu
từ
ngày
12
–
14/4/2023
tại
Trung
tâm
Xúc
tiến
Đầu
tư
–
Thương
mại
và
Hội
chợ
Triển
lãm
Cần
Thơ –
108A
Lê
Lợi,
P.
Cái
Khế,
Q.
Ninh
Kiều,
TP
Cần
Thơ.
Trong
khuôn
khổ
Hội
chợ
Triển
lãm
lần
thứ
tư
này
sẽ
có
khoảng
200
gian
hàng
của
các
doanh
nghiệp,
tổ
chức
trong
nước
và
quốc
tế
hoạt
động
trong
tất
cả
lĩnh
vực
liên
quan
đến
ngành
thủy
sản
nói
chung
và
tôm
nói
riêng.
Các
phiên
hội
thảo
chuyên
đề
với
sự
tham
gia
và
chia
sẻ
thông
tin
hữu
ích
của
nhiều
nhà
quản
lý,
nhà
khoa
học,
chuyên
gia,
doanh
nghiệp
có
tâm
và
có
tầm.
Đặc
biệt
còn
có
khu
chế
biến,
trình
diễn
ẩm
thực
về
tôm,
cá
cũng
như
một
số
sản
phẩm
thủy
sản
nổi
bật
khác
của
Việt
Nam…