Trong
bối
cảnh
chi
phí
sản
xuất
tăng
và
cạnh
tranh
ngày
càng
gay
gắt
từ
các
nước
đối
thủ,
nâng
cao
giá
trị
và
tính
cạnh
tranh
cho
các
sản
phẩm
tôm
của
Việt
Nam
là
rất
cần
thiết
nhằm
giúp
ngành
này
hướng
tới
phát
triển
bền
vững.
Rào
cản
tăng
tiêu
thụ
sụt
giảm
Ông
Trương
Đình
Hòe
–
Tổng
thư
ký
Hiệp
hội
chế
biến
và
xuất
khẩu
thủy
sản
Việt
Nam
(VASEP)
–
cho
biết,
tôm
sú
của
Việt
Nam
đang
đứng
đầu
xuất
khẩu
vào
thị
trường
Mỹ,
với
tổng
sản
lượng
xuất
khẩu
ra
thế
giới
300.000
tấn/năm.
Tuy
nhiên,
từ
ngày
31/12/2018,
phải
tuân
thủ
đầy
đủ
các
yêu
cầu
của
Chương
trình
Giám
sát
thủy,
hải
sản
nhập
khẩu
vào
Mỹ
(SIMP).
Quy
định
này
đang
đặt
ra
nhiều
khó
khăn,
gây
lúng
túng
cho
các
doanh
nghiệp
chế
biến,
xuất
khẩu
tôm
của
Việt
Nam.
Theo
ông
Hòe,
tương
lai
tôm
Việt
Nam
xuất
khẩu
sang
EU
cũng
chưa
rõ
ràng,
ngay
cả
khi
đã
đạt
tiêu
chuẩn
MRPL
của
thị
trường
này.
Tại
Nhật
Bản,
100%
lô
hàng
tôm
Việt
Nam
đều
bị
kiểm
tra
thay
vì
chỉ
30%
như
thường
lệ.
Hàn
Quốc
cũng
đã
gửi
hai
bức
thư
tới
Việt
Nam
cảnh
báo
việc
dư
lượng
nitrofurans
trong
tôm.
Bên
cạnh
rào
cản
thương
mại,
từ
đầu
năm
2019
nhu
cầu
tiêu
thụ
của
một
số
quốc
gia
như
Mỹ,
Canada
cũng
đang
sụt
giảm
đáng
kể,
dẫn
tới
hàng
tồn
kho
của
các
nước
xuất
khẩu
tôm
như
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
EU
cao.
Trong
khi
các
quốc
gia
như
Ấn
Độ,
Indonesia,
Thái
Lan,
Malaysia,
Philipines,
Việt
Nam…
đang
vào
vụ
thu
hoạch
dẫn
tới
giá
tôm
trên
thị
trường
giảm
khoảng
20%
so
với
năm
2017.
Những
yếu
tố
nói
trên
càng
khiến
cho
thị
trường
tôm
phải
cạnh
tranh
gay
gắt
và
những
quốc
gia
nào
có
giá
tốt,
chất
lượng
cao
sẽ
được
người
tiêu
dùng
chọn
lựa.
Thực
tế
cho
thấy,
10
tháng
đầu
năm
2018,
xuất
khẩu
tôm
của
Việt
Nam
đạt
2,97
tỷ
USD,
giảm
5,8%
so
với
cùng
kỳ
năm
2017.
Dự
báo
xuất
khẩu
tôm
năm
2018
sẽ
cán
đích
gần
3,8
tỷ
USD,
giảm
nhẹ
2%
so
với
năm
2017.
Người
nông
dân
cần
nói
không
với
việc
sử
dụng
kháng
sinh,
tạp
chất
Những
việc
cấp
bách
cần
làm
Đại
diện
VASEP
cho
biết,
có
ba
vấn
đề
mà
ngành
tôm
Việt
Nam
cần
lưu
ý
khi
xuất
khẩu.
Trước
tiên
là
việc
kiểm
soát
dư
lượng
kháng
sinh
tại
các
quốc
gia
như
Mỹ,
Nhật
Bản,
châu
Âu…
rất
gắt
gao.
Các
thị
trường
nhập
khẩu
tôm
rất
ưa
chuộng
tôm
luộc
lên
có
màu
đỏ,
trong
khi
các
sản
phẩm
tôm
nuôi
của
Việt
Nam
lại
phần
lớn
có
màu
hồng
nhạt
và
trắng.
Điều
này
làm
giảm
khả
năng
cạnh
tranh
của
tôm
Việt
Nam
so
với
tôm
từ
các
quốc
gia
khác.
Về
size/cỡ,
người
nông
dân
thường
thu
hoạch
tập
trung
một
lần,
đồng
loạt,
tập
trung
ở
cùng
một
size,
dẫn
đến
giá
tôm
của
size
“thừa”
thì
giảm,
trong
khi
các
size
khác
lại
không
có
để
bán.
Để
giúp
ngành
tôm
nâng
cao
sức
cạnh
tranh,
ông
Lê
Văn
Quang,
Chủ
tịch
Ủy
ban
tôm
–
cho
rằng,
phải
kiểm
soát
ngay
từ
vùng
nuôi
và
người
nông
dân
phải
nói
không
với
việc
sử
dụng
kháng
sinh.
Về
phía
các
doanh
nghiệp
sản
xuất
chế
biến
tôm
cần
hoàn
thiện
quy
trình
công
nghệ
nuôi
tôm
để
sản
phẩm
khi
thu
hoạch
có
chất
lượng
đồng
đều,
màu
sắc
đẹp…
“Trong
quá
trình
nuôi,
chế
biến
và
xuất
khẩu
tôm,
chúng
tôi
đã
và
đang
hoàn
thiện
quy
trình
công
nghệ
nuôi
tôm
234.
Nghĩa
là
nuôi
2
giai
đoạn,
thu
tỉa
3
lần
và
theo
hướng
4
sạch
(con
giống
sạch
bệnh,
nguồn
nước
nuôi
sạch,
sạch
kháng
sinh,
sạch
môi
trường”
–
ông
Quang
cho
biết.
Thùy
Dương
Nguồn:
Báo
Công
Thương