Mặc
dù
kim
ngạch
xuất
khẩu
tôm
liên
tục
tăng
trưởng
trong
những
năm
gần
đây;
tuy
nhiên
ngành
tôm
cũng
đang
gặp
không
ít
bất
lợi
trong
nuôi
trồng
do
tác
động
của
biến
đổi
khí
hậu
cũng
như
tình
hình
dịch
bệnh
chưa
kiểm
soát
triệt
để,
gây
khó
khăn
cho
việc
xuất
khẩu
khi
hàng
rào
kỹ
thuật
về
dịch
bệnh,
tồn
dư
hóa
chất
kháng
sinh
ngày
càng
được
siết
chặt.
Để
tháo
gỡ
những
vướng
mắc
này,
Bộ
NN&PTNT
triển
khai
Kế
hoạch
quốc
gia
giám
sát
dịch
bệnh
trên
tôm
và
cá
tra
góp
phần
phục
vụ
xuất
khẩu,
giai
đoạn
2017
-
2020.
Theo
đó,
sẽ
lựa
chọn
doanh
nghiệp
có
chuỗi
hoặc
liên
kết
theo
chuỗi
sản
xuất
có
xuất
khẩu
sang
các
thị
trường
nói
trên
để
tham
gia
chương
trình
giám
sát.
Đây
là
chương
trình
có
tính
chất
khá
quan
trọng
trong
việc
nâng
cao
chất
lượng,
uy
tín
sản
phẩm
tôm
xuất
khẩu,
tuy
nhiên
cho
đến
thời
điểm
này
mới
một
vài
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
chương
trình
giám
sát
dịch
bệnh
này.
Ghi
nhận
của
Cục
Thú
y,
hiện
6
thị
trường
nhập
khẩu
tôm
của
Việt
Nam
là
Australia,
Hàn
Quốc,
Trung
Quốc,
Arab
Saudi,
Mexico
và
Brazil
đã
có
thông
báo
yêu
cầu
sản
phẩm
nhập
khẩu
phải
đạt
chứng
nhận
an
toàn
dịch
bệnh
theo
quy
định
của
Tổ
chức
Thú
y
Thế
giới
(OIE)
hoặc
được
cơ
quan
thẩm
quyền
nước
nhập
khẩu
công
nhận
là
sạch
bệnh
mới
được
phép
xuất
khẩu.
Các
thị
trường
này
hiện
đang
chiếm
25%
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
của
toàn
ngành
tôm,
với
giá
trị
khoảng
800
triệu
USD.
Do
vậy,
nếu
không
thực
hiện
tốt
vấn
đề
này
thì
sẽ
rất
khó
xuất
khẩu
sang
các
thị
trường
nói
trên.
Thủy
sản
Việt
Nam