Nắm
vững
bản
chất
và
mối
quan
hệ
giữa
các
yếu
tố
nhạy
cảm
để
quản
lí
chất
lượng
nước
trong
hệ
thống
RAS
một
cách
hiệu
quả.
Theo
xu
hướng
phát
triển
hạn
chế
sử
dụng
tài
nguyên
như
đất,
rừng,
nước
nhưng
vẫn
đảm
bảo
sản
xuất,
ngành
nuôi
trồng
thủy
sản
từ
lâu
đã
bắt
đầu
các
mô
hình
nuôi
mới
hiện
đại
tiên
tiến
như
nuôi
ao
lót
bạt
mật
độ
cao,
nuôi
ao
nổi,
nuôi
hệ
thống
bể,…
Trong
đó
nuôi
hệ
thống
bể
áp
dụng
hệ
thống
tuần
hoàn
khép
kín
RAS
mang
lại
hiệu
quả
và
tính
thiết
thực
cao.
Tuy
nhiên
đảm
bảo
các
thông
số
về
chất
lượng
nước
trong
hệ
thống
nuôi
trồng
khép
kín
RAS
này
là
thách
thức
cực
kì
lớn
trong
vận
hành
và
sản
xuất.
Chất
lượng
nước
Kiến
thức
cơ
bản
về
chất
lượng
nước
trong
RAS
liên
quan
đến
việc
duy
trì
các
biến
số
trong
phạm
vi
thúc
đẩy
sự
tăng
trưởng
trong
khi
có
thể
chống
lại
mầm
bệnh
đối
với
vật
nuôi.
Phân
tích
định
kì
chất
lượng
nước
cần
đo
hàm
lượng
oxy
hòa
tan
nhiều
lần
trong
một
ngày
và
thậm
chí
là
đo
các
dạng
nitơ
hàng
ngày,
hàng
tuần,
điều
này
phụ
thuộc
vào
lượng
cho
ăn.
Một
trong
những
nguyên
tắc
quan
trọng
trong
hệ
thống
RAS
chính
là
làm
sao
giải
quyết
sự
tích
lũy
nitơ
gây
độc,
cũng
như
là
yêu
cầu
sục
khí
trên
một
lượng
thức
ăn
đưa
vào
chứ
không
phải
là
thu
hoạch
được
bao
nhiêu
sinh
khối.
Ví
dụ:
Nếu
cho
một
lượng
nhỏ
thức
ăn
khoảng
2g/m3 nước
thì
không
cần
bật
sục
khí
để
cung
cấp
oxy
hay
lọc
sinh
học
loại
bỏ
nitơ,
trong
khi
nâng
lượng
thức
ăn
lên
nhiều
hơn
200g/m3/ngày
cả
trong
môi
trường
nước
trong
hay
có
tảo
đều
cần
bật
sục
khí,
lọc
sinh
học
và
loại
bỏ
vật
chất
rắn
thông
qua
tốc
độ
tuần
hoàn
cao
trong
hệ
thống.
Ngoài
ra
có
thể
áp
dụng
Biofloc
trong
hệ
thống
RAS,
Biofloc
kết
hợp
lượng
thải
nitơ
và
vật
chất
rắn
trong
những
hạt
floc
bằng
việc
điều
chỉnh
tỉ
lệ
C/N
trong
nước
nuôi.
Hạt
floc
sẽ
được
tiêu
thụ
bởi
các
loài
ăn
tạp
ăn
được
hạt
chất
rắn
cao
như
cá
rô
phi
và
tôm.
Hạt
floc
như
bông,
trôi
nổi
và
đặc
biệt
là
nơi
trú
ngụ
của
nhiều
loài
vi
khuẩn
và
tảo.
Biofloc
điển
hình
có
thể
đạt
lượng
là
40ml/L
được
đo
theo
phương
pháp
ống
đo
hình
nón
của
Imhoff
khi
lượng
ăn
càng
tăng
lên,
nhưng
thường
sẽ
được
duy
trì
ở
khoảng
10-20ml/L.
Áp
dụng
Biofloc
trong
hệ
thống
RAS.
Có
lẽ
cách
đơn
giản
nhất
để
tránh
được
vấn
đề
này
chính
là
thay
nước,
xả
bỏ
nước
có
hàm
lượng
dinh
dưỡng
thải
cao
ra
ngoài
và
thêm
nước
không
có
bất
kì
nhu
cầu
oxy
hay
chất
thải
nitơ
nào
cả.
Đề
xuất
giữ
chất
lượng
nước
này
chính
là
thông
qua
sự
thay
nước
10%
lượng
nước
mỗi
ngày
trong
bể
hay
ao
nuôi
trong
1
ngày.
Tuy
nhiên,
hàng
năm
ngành
nuôi
trồng
đã
tiêu
tốn
hàng
tỉ
đô
la
cho
các
thiệt
hại
từ
dịch
bệnh
mà
nguyên
nhân
là
do
sự
thay
nước.
Thêm
vào
đó
là
sự
phá
hủy
môi
trường
vùng
ven
biển
do
nguồn
nước
xả
thải
từ
nuôi
trồng
thủy
sản
thường
chứa
nhiều
hàm
lượng
chất
hữu
cơ
cao,
đòi
hỏi
nhu
cầu
oxy
sinh
học
cao,
dẫn
đến
sự
chết
ngạt
của
các
loài
hai
mảnh
vỏ
như
hàu
và
trai.
Đây
là
một
trong
những
lí
do
hệ
thống
RAS
không
thay
nước
ngày
càng
phổ
biến.
Nhiệt
độ
Nhiệt
độ
lí
tưởng
cho
vật
nuôi
được
xem
là
con
số
tạo
nên
sự
phát
triển
nhanh
và
môi
trường
lành
mạnh
nhất.
Càng
gần
với
nhiệt
độ
lí
tưởng
thì
hiệu
quả
sản
xuất
và
kinh
tế
của
RAS
càng
cao.
Nhiệt
độ
cao
hơn
mức
lí
tưởng
có
thể
được
xem
là
bất
lợi
cho
hiệu
quả
kinh
tế
và
sinh
học
trong
RAS.
Trong
khi
đó
nước
lạnh
hơn
(trong
ngưỡng
cho
phép)
thì
sẽ
giữ
được
nhiều
oxy
hơn.
Oxy
là
thông
số
năng
động
nhất
trong
các
biến
số
và
là
yếu
tố
quan
trọng
để
đo
và
duy
trì
một
phạm
vi
bất
kì
trong
RAS.
Oxy
và
Carbon
dioxide
(CO2)
Có
nhiều
loại
sục
khí
được
dùng
trong
hệ
thống
RAS,
mỗi
loại
phụ
thuộc
vào
kích
cỡ
và
loài
nuôi.
Máy
sục
khí
có
3
chức
năng
chính:
-
Nâng
hàm
lượng
oxy
hòa
tan
trong
nước.
-
Trộn
đều
nước
nuôi.
-
Khuếch
tán
khí
CO2 từ
nước
vào
không
khí.
Vì
có
thiết
kết
khác
nhau
nên
máy
sục
khí
có
những
ưu
và
nhược
điểm
phù
hợp
các
kiểu
hệ
thống
RAS
khác
nhau.
Máy
sục
khí
hút
thổi,
hoặc
thiết
bị
sục
khí
hoạt
động
như
một
venturi,
đây
là
thiết
bị
chuyển
đổi
oxy
hiệu
quả
nhất
có
thể
sử
dụng
cho
bất
kì
hệ
thống
nuôi
trồng
thủy
sản
nào,
đặc
biệt
là
trong
nước
lợ
và
mặn.
Tuy
nhiên,
loại
máy
này
lại
không
hiệu
quả
trong
việc
giải
phóng
khí
CO2 ra
không
khí
do
sự
xáo
động
thấp.
Trong
khi
đó,
máy
sục
khí
theo
chiều
đứng
lại
có
hiệu
quả
trong
việc
loại
bỏ
CO2
nhiều
hơn
là
cung
cấp
oxy
hòa
tan.
Những
máy
sục
khuếch
tán
hay
đá
sủi
bọt
được
cho
là
ít
có
tác
dụng
chuyển
đổi
oxy
hòa
tan
và
loại
bỏ
CO2.
Trong
một
số
trường
hợp,
việc
kết
hợp
các
loại
sục
khí
mang
lại
kết
quả
tối
ưu
nhất
như
một
loại
chuyển
hóa
oxy
tốt
và
loại
còn
lại
xáo
động
nước
tốt.
Oxy
sẽ
không
được
bơm
trực
tiếp
vào
hệ
thống
RAS
nếu
sinh
khối
thu
hoạch
không
đạt
50kg/m3.
Lí
do
là
do
chi
phí
cao
từ
việc
vận
hành
các
thiết
bị
xáo
trộn
và
phân
tách,
giải
phóng
khí
CO2 khỏi
nước
nuôi.
Tuy
nhiên,
oxy
nguyên
chất
có
thể
mang
lại
nhiều
lợi
ích
sử
dụng
trong
hệ
thống
sinh
khối
thấp
vào
các
trường
hợp
khẩn
cấp.
Trong
thập
kỉ
vừa
qua,
các
máy
đo
oxy
rẻ
tiền
trở
nên
phổ
biến,
độ
chính
xác
dao
động
trong
10%
và
rõ
ràng
chúng
sẽ
không
bền
bằng
các
loại
đắc
tiền
hơn.
Oxy
hòa
tan
thường
được
duy
trì
ở
mức
trên
4mg/L
cho
cả
cá
và
tôm,
ở
mức
cao
hơn
đối
với
các
loại
nhạy
cảm
hơn
như
cá
hồi.
Lượng
DO
thấp,
CO2 cao
sẽ
ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
sự
hô
hấp
của
các
loài
động
vật
thủy
sinh.
RAS
dần
trở
nên
phổ
biến
trong
nuôi
trồng
thủy
sản,
từ
những
trang
trại
quy
lớn,
mức
đầu
tư
cao... (Ảnh: Veolia
Water
Technologies)
Sự
nguy
hiểm
của
Carbon
dioxide
CO2 là
sản
phẩm
hô
hấp
không
chỉ
từ
các
loài
vật
nuôi
trong
hệ
thống
RAS
mà
còn
từ
sự
sinh
trưởng
của
vi
khuẩn,
thực
vật
phù
dù
trong
nước
và
bất
cứ
bề
mặt
nào.
Tổng
lượng
oxy
hấp
thu
và
CO2 thải
ra
từ
vi
khuẩn,
tảo
còn
cao
hơn
nhiều
so
với
động
vật
nuôi.
Giới
hạn
lượng
CO2 ở
vật
nuôi
là
từ
15-20
mg/L.
Ở
các
hệ
thống
sử
dụng
máy
sục
khuếch
tán
có
độ
xáo
động
thấp,
làm
cho
CO2 tích
tụ
sẽ
tạo
điều
kiện
làm
giảm
pH
đến
mức
bất
lợi,
thường
là
dưới
7.
Nếu
lượng
CO2 vượt
quá
50
mg/L
sẽ
làm
tôm
và
cá
rơi
vào
tình
trạng
hôn
mê.
CO2 sẽ
khó
khuếch
tán
vào
không
khí
khi
đạt
đến
mức
độ
gây
độc,
do
đó
phòng
ngừa
chính
là
biện
pháp
hữu
hiệu
nhất
để
giải
quyết
vấn
đề
hàm
lượng
CO2 cao.
Có
nhiều
cách
và
máy
đo
có
sẵn
để
đo
hàm
lượng
CO2,
như
phương
trình
liên
hệ
giữa
hàm
lượng
CO2 với
pH
và
độ
kiềm.
Việc
sục
khí
đầy
đủ,
tăng
sự
xáo
trộn,
hay
tăng
tương
tác
giữa
không
khí
và
nước
sẽ
giúp
loại
bỏ
lượng
CO2 trong
nước
và
giữ
chúng
ở
mức
giới
hạn
cho
phép.
Với
sục
khí
thích
hợp,
xáo
động
nước
đầy
đủ
sẽ
giữ
mực
oxy
hòa
tan
tốt,
CO2 sẽ
được
giữ
trong
các
hệ
thống
có
sinh
khối
vừa
(<5
kg/m3).
Việc
giữ
độ
kiềm
(50-400
mg/L)
thông
qua
việc
thêm
sodium
bicarbonate
(NaHCO3)
và
calcium
hydroxide
(Ca(OH)2)
có
thể
giúp
hạn
chế
việc
dao
động
pH
(giảm
pH)
từ
việc
tăng
CO2.
Duy
trì
độ
kiềm
và
giữ
CO2 ở
mức
thích
hợp
sẽ
làm
pH
nằm
trong
khoảng
tối
ưu
7-8.4,
thích
hợp
với
hầu
hết
các
loài
nuôi
trồng
thủy
sản.
Nitơ
gây
độc
Một
trong
những
quan
ngại
hàng
đầu
trong
thiết
kế
và
vận
hành
hệ
thống
RAS
chính
là
độc
tố
nitơ.
Có
3
dạng
nitơ
cơ
bản:
dạng
đầu
tiên
là
sản
phẩm
thải
từ
việc
chuyển
hóa
nitơ
hoặc
phân
hủy
protein
chính
là
ammonia
(NH3).
NH3 sẽ
tồn
tại
ở
2
dạng
trong
nước
là
NH3 gây
độc
và
NH4+ dạng
không
độc.
khi
môi
trường
pH
thấp
sẽ
có
nhiều
dạng
NH4+ hơn
là
NH3.
Mối
quan
hệ
giữa
NH3 và
pH
chính
là
khía
cạnh
quan
trọng
thứ
2
cần
phải
nắm
rõ
trong
nuôi
trồng
thủy
sản.
Khi
pH
tăng
thì
độc
tính
NH3 sẽ
tăng.
Ví
dụ:
nếu
trong
quá
trình
nuôi
khi
ta
nâng
pH
bằng
việc
thêm
các
thành
phần
kiềm
như
Ca(OH)2 và
phần
NH3 hiện
diện
trong
nước
nuôi
có
thể
dễ
dàng
tăng
lên
đến
50%
do
đó
tăng
tỉ
lệ
chết
cho
vật
nuôi.
Giới
hạn
trên
của
NH3
trong
RAS
được
quy
định
là
ít
hơn
0.05mg/L.
Nitrite
(NO2-)
là
dạng
thứ
2
của
nitơ,
rất
độc
đối
với
tất
cả
sự
sống
và
có
ít
vi
khuẩn
có
thể
chuyển
hóa
thành
dạng
nitrate,
yêu
cầu
NO2- phải
ít
hơn
2mg/L
đối
với
tôm
và
cá
rô
phi;
đối
với
những
loài
nhạy
cảm
hơn
như
cá
hồi
thì
phải
bằng
không.
Bằng
việc
tăng
lên
diện
tích
bề
mặt
trong
hệ
thống
RAS,
vi
khuẩn
tự
dưỡng
có
thể
tăng
số
lượng
và
chuyển
hóa
NH3 thành
NO2- và
thành
nitrate
(NO32-,
dạng
thứ
3
của
nitơ
và
ít
độc
hơn).
Nitrate
là
sản
phẩm
cuối
cùng
của
chuyển
đổi
nitơ
gây
độc
hiếu
khí
nên
cần
thay
nước
hoặc
xử
lí
bằng
quá
trình
kị
khí
để
loại
bỏ
chúng
thành
dạng
khí
nitơ
trở
lại
không
khí.
Các
dạng
nitơ
đều
có
thể
được
đo
bằng
công
cụ
hay
thuốc
thử
có
chi
phí
thấp.
...
đến
những
thiết
kế trang
trại
nuôi
theo
mô
hình
RAS
tiết
kiệm
hơn.
Chất
thải
rắn
trong
nước
nuôi
Chất
thải
rắn
này
có
thể
tích
lũy
nhiều
trong
hệ
thống
nuôi
trồng,
chúng
có
thể
trở
thành
nguồn
cung
cấp
dinh
dưỡng
cho
các
loài
ăn
tạp
như
tôm
và
cá
rô
phi,
và
thật
sự
có
hại
đối
với
các
loại
nhạy
cảm
như
cá
hồi.
Khoảng
50%
thức
ăn
trong
hệ
thống
RAS
sẽ
trở
thành
chất
thải
rắn.
Chúng
lắng
đọng
ở
đáy
bể
nuôi,
nếu
không
có
sự
chuyển
động
của
nước
trong
vòng
30
phút
thì
chúng
sẽ
lắng
đọng
lại,
những
hạt
mịn
hơn
sẽ
không
lắng
được
được
gọi
là
chất
rắn
lơ
lững.
Thông
thường,
tôm
có
thể
hấp
thụ
tới
400mg/L
chất
rắn
lơ
lững
và
10
-50ml/L
chất
lắng
đọng
trong
khi
cá
hồi
sẽ
không
chịu
được
khi
chất
lơ
lững
hơn
20mg/L
và
có
chất
rắn
lắng
tụ.
Chất
rắn
có
thể
được
giữ
đơn
giản
thông
qua
lắng
trọng
lực
hoặc
qua
các
máy
phức
tạp
hơn
như
thùng
quay
hay
lọc
cát,
do
đó
có
thể
phân
tách
và
lấy
chất
thải
rắn
này
ra.
Hiểu
được
chất
lượng
nước
trong
hệ
thống
RAS
đòi
hỏi
phải
nắm
vững
việc
sử
dụng
bất
kì
biến
số
nào
để
có
thể
duy
trì
trong
ngưỡng
sản
xuất
có
sự
tăng
trưởng
cao
nhất
và
môi
trường
sạch
bệnh
nhất.
Hiểu
được
mối
quan
hệ
giữa
các
biến
số
như
CO2,
pH
và
NH3 sẽ
giúp
tránh
được
các
vấn
đề
trong
quá
trình
sản
xuất
khi
sinh
khối
ngày
càng
tăng,
đặc
biệt
là
các
loài
được
nuôi
trong
hệ
thống
không
có
bất
kỳ
sự
thay
nước
nào.