Thời
tiết
nắng
nóng
xen
kẽ
những
cơn
mưa,
rất
dễ
làm
môi
trường
ao
nuôi
biến
động
mạnh,
ảnh
hưởng
đến
sức
đề
kháng
của
tôm
nuôi.
Do
đó,
mầm
bệnh
có
cơ
hội
để
phát
triển,
làm
ảnh
hưởng
đến
năng
suất
và
sản
lượng.
Vì
vậy,
để
góp
phần
hạn
chế
rủi
ro
do
dịch
bệnh,
phát
triển
nuôi
tôm
ổn
định,
đảm
bảo
sản
lượng
tôm
nuôi
theo
kế
hoạch,
Chi
cục
Thủy
sản
Bình
Định
khuyến
cáo
đến
người
nuôi
một
số
lưu
ý
nuôi
tôm
trong
giai
đoạn
chuyển
mùa,
cụ
thể
như
sau:
–
Tăng
cường
tuyên
truyền,
hướng
dẫn
người
nuôi
tuân
thủ
lịch
thời
vụ
nuôi
tôm
nước
lợ
năm
2022
của
Sở
NN&PTNT
đã
ban
hành
ngày
21/12/2021.
Theo
dõi
thông
tin
về
Quan
trắc
môi
trường
của
Chi
cục
Thủy
sản
Bình
Định
để
lấy
nước
vào
ao
chứa
lắng.
Nên
dự
trữ
đủ
các
loại
vôi,
khoáng
chất,
các
chất
xử
lý
môi
trường,
nhiên
liệu…
để
xử
lý
kịp
thời
các
tình
huống
xấu
thường
xảy
ra
trong
thời
điểm
giao
mùa.
–
Thường
xuyên
theo
dõi
chặt
chẽ
các
yếu
tố
môi
trường
ao
nuôi,
đảm
bảo
các
chỉ
tiêu
nằm
trong
ngưỡng
thích
hợp;
đặc
biệt
chú
ý
các
yếu
tố
pH,
độ
kiềm,
ôxy,
khí
độc
NO2,
NH3…
rất
dễ
bùng
phát
gây
hại
cho
tôm
sau
những
cơn
mưa
lớn
hoặc
thời
tiết
nắng
nóng,
đề
phòng
các
bệnh
đường
ruột,
gan
tụy
trên
tôm.
–
Quan
sát
hoạt
động
của
tôm,
tình
hình
sức
khỏe
tôm
nuôi
(màu
sắc,
các
phụ
bộ,
đường
ruột,
khả
năng
bắt
mồi,
tốc
độ
tăng
trưởng…)
để
có
hướng
xử
lý
kịp
thời
khi
thời
tiết
thay
đổi
bất
thường.
–
Trước
khi
mưa,
người
nuôi
chủ
động
bón
vôi
xung
quanh
bờ
ao:
vôi
CaCO3 với
liều
lượng
10
kg/100
m2,
tránh
giảm
pH,
độ
kiềm
đột
ngột
và
hạn
chế
nước
ao
bị
đục
sau
mưa.
Sau
khi
mưa
tháo
bỏ
phần
nước
mưa
trên
mặt
(đối
với
những
cơn
mưa
lớn),
tránh
gây
sốc
độ
mặn,
pH,
nhiệt
độ;
sử
dụng
vôi
CaCO3 hoặc
Dolomite
khoảng
10
–
15
kg/1.000
m3 để
tăng
pH
và
độ
kiềm
cho
phù
hợp.
Tăng
cường
chạy
quạt
vào
ban
đêm
để
tránh
hiện
tượng
phân
tầng
nước.
–
Vào
những
ngày
nắng
nóng,
lúc
trời
mưa
liên
tục
hoặc
quan
sát
thấy
tôm
lột
xác…
cần
giảm
20
–
30%
lượng
thức
ăn
tránh
dư
thừa
gây
ô
nhiễm
ao
nuôi.
Bổ
sung
Vitamin
C, men
tiêu
hóa
vào
thức
ăn
cho
tôm
để
tăng
cường
sức
đề
kháng,
hỗ
trợ
tiêu
hóa
cho
tôm,
phòng
các
bệnh
về
gan
và
đường
ruột.
Trên
đây
là
một
số
lưu
ý
nuôi
tôm
trong
giai
đọan
thời
tiết
giao
mùa,
các
hộ
nuôi
tôm
cần
nắm
rõ
và
áp
dụng
để
vụ
nuôi
đạt
kết
quả
tốt.