Hệ
miễn
dịch
của
tôm
đã
bắt
đầu
được
kích
hoạt
ngay
khi
vừa
mới
được
thụ
tinh.
Sự
bảo
vệ
này
cũng
có
thể
di
truyền
sang
đời
sau
và
cũng
có
thể
được
cải
thiện
nếu
được
bổ
sung
chất
kích
thích.
Sản
xuất
tôm
là
một
trong
những
ngành
nuôi
trồng
thủy
sản
quan
trọng
nhất
trên
thế
giới.
Tuy
nhiên
gần
đây,
nó
lại
bị
ảnh
hưởng
mạnh
mẽ
bởi
dịch
bệnh
từ
vi
khuẩn
và
virus.
Gây
ra
nhiều
tác
động
xấu,
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến
kinh
tế
xã
hội.
Nuôi
tôm
có
bền
vững
hay
không
là
phụ
thuộc
vào
sự
phát
triển
và
thực
hiện
các
biện
pháp
phòng
trị
để
kiểm
soát
mầm
bệnh
trong
sản
xuất.
Sự
thúc
đẩy
hệ
thống
miễn
dịch
thông
qua
mồi
gắn
với
bộ
gen
được
xem
là
một
liệu
pháp
thay
thế
đầy
hứa
hẹn
để
ngăn
ngừa
và
kiểm
soát
các
bệnh
trong
sản
xuất
tôm.
Các
chuyên
gia
cho
biết
mặc
dù
hệ
miễn
dịch
của
tôm
là
bẩm
sinh
nhưng
việc
huấn
luyện
kể
từ
giai
đoạn
ấu
trùng
cũng
sẽ
giúp
cải
thiện
khả
năng
bảo
vệ,
chống
lại
mầm
bệnh
hiệu
quả.
Sự
bảo
vệ
này
hoàn
toàn
có
thể
di
truyền
sang
đời
sau.
Mặc
dù
ký
ức
miễn
dịch
của
trôm
chưa
hoàn
chỉnh,
tuy
nhiên
chia
theo
từng
giai
đoạn
nhỏ
thì
bộ
nhớ
miễn
dịch
của
tôm
vẫn
có
thể
hoạt
động
rất
tốt.
Quá
trình
hình
thành
phôi
là
giai
đoạn
quan
trọng
để
bảo
vệ
tôm
chống
lại
sự
xâm
nhập
và
gây
hại
của
mầm
bệnh.
Ở
giai
đoạn
này,
việc
kích
thích
các
gen
miễn
dịch
là
do
sự
chuyển
gen
của
các
RNA
hoặc
được
truyền
từ
mẹ
chứ
không
phụ
thuộc
vào
các
yếu
tố
ngoại
sinh.
Giai
đoạn
phôi
của
tôm
thường
là
giai
đoạn
sống
đáy,
sau
khi
nở
chúng
lại
sống
lơ
lửng
phụ
thuộc
vào
dòng
nước
chảy.
Điều
này
cho
thấy
nếu
kích
hoạt
sớm
hệ
thống
miễn
dịch
ở
giai
đoạn
phôi
có
thể
đẩy
nhanh
sự
thích
nghi
của
ấu
trùng
với
môi
trường
mới
một
cách
nhanh
hơn.
Các
protein
miễn
dịch
được
sinh
ra
chỉ
3
giờ
sau
khi
thụ
tinh,
hệ
miễn
dịch
đã
bắt
đầu
hoạt
động.
Đây
là
bằng
chứng
đầu
tiên
chứng
minh
tôm
có
khả
năng
tạo
ra
các
phản
ứng
miễn
dịch
kể
từ
khi
còn
ở
giai
đoạn
phôi.
Nhiều
phân
tử
liên
quan
đến
quá
trình
chống
stress
oxy
hóa
cũng
được
tạo
ra
trong
giai
đoạn
này,
chúng
cũng
điều
chỉnh
các
quá
trình
tăng
trưởng
tế
bào.
Và
vì
phôi
có
thể
tạo
ra
phản
ứng
ở
dạng
tiềm
năng
trước
khi
nở,
nên
có
thể
điều
chỉnh
thụ
động
phản
ứng
này
để
tạo
ra
miễn
dịch
cho
ấu
trùng
tôm.
Việc
tạo
các
đáp
ứng
miễn
dịch
trong
quá
trình
này
là
không
dễ
dàng
khi
việc
tiêm
cơ
hay
cho
uống
đều
không
khả
thi
cho
các
ứng
dụng
mang
tính
đại
trà.
Liều
dùng
của
các
chất
kích
thích
cũng
ảnh
hưởng
rất
lớn
đến
kết
quả
của
việc
thúc
đẩy
miễn
dịch.
Cơ
chế
của
những
chất
bổ
sung
kích
thích
hàng
rào
bảo
vệ
của
tôm
như
thế
nào
là
điều
chưa
biết
được,
tuy
nhiên
việc
thêm
vào
ở
giai
đoạn
đầu
này
là
một
chiến
lược
kích
thích
miễn
dịch
tuyệt
vời
đối
với
tôm.
Trong
quá
trình
phát
triển
của
tôm
thẻ,
các
cơ
chế
bảo
vệ
khác
nhau
đã
được
tìm
thấy
trong
suốt
vòng
đời
của
chúng.
Một
số
cơ
chế
được
thừa
hưởng
từ
đời
bố
mẹ.
Các
cơ
chế
đáp
ứng
miễn
dịch
của
tôm
đa
số
là
hoạt
động
thực
bào
(tạo
chân
giả
bắt
lấy
vi
khuẩn),
khu
trú
mầm
bệnh
và
tiết
enzyme
tiêu
diệt
mầm
bệnh.
Những
đáp
ứng
này
sẽ
ngày
một
cùng
phát
triển
với
thời
gian
sống
của
tôm.
Khả
năng
miễn
dịch
của
bất
kỳ
động
vật
nào
cũng
sẽ
bị
ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
bởi
bệnh
tật,
tuy
nhiên
việc
kích
thích
miễn
dịch
sẽ
làm
thay
đổi
sức
chống
chịu
của
hệ
thống
này
về
phía
tích
cực
hơn.
Cách
tối
ưu
được
kết
luận
đó
là
bổ
sung
chất
kích
thích
và
gắn
mồi
miễn
dịch
vào
hệ
gen
của
vật
chủ.
Tác
dụng
của
nó
sẽ
kéo
dài
trong
suốt
quá
trình
sống
của
vật
chủ,
hơn
nữa
còn
tiếp
tục
truyền
xuyên
qua
các
thế
hệ.
Đây
là
một
bước
tiến
mới
để
ngăn
ngừa
và
kiểm
soát
dịch
bệnh
trên
tôm
nuôi.
Từ
đó
tối
ưu
hóa
các
nguồn
năng
lượng
để
tôm
có
khả
năng
đáp
ứng
với
các
kích
thích
mà
không
ảnh
hưởng
đến
sự
phát
triển
của
nó.
Đây
cũng
là
bằng
chứng
để
tìm
ra
sự
điều
hòa
và
cải
thiện
hệ
miễn
dịch
của
tôm
giai
đoạn
phôi
trong
tương
lai.
Tạo
tiền
đề
nâng
cao
sức
đề
kháng
cho
tôm
nuôi.