Chọn
tôm
sú
hay
tôm
thẻ
chân
trắng
để
hiệu
quả
nhất
vẫn
luôn
là
bài
toán
khó
đối
với
nhà
quản
lý
và
bà
con
nông
dân.
Tuy
nhiên,
một
ý
kiến
được
đồng
thuận
cao
nhất,
đó
là
ưu
tiên
chất
lượng
con
giống.
Dễ
-
khó
do
giống
Dù
mang
thân
phân
sinh
vật
ngoại
lai,
nhưng
một
vài
năm
trở
lại
đây,
tôm
thẻ
ngày
càng
được
ưu
ai,
đặc
biệt
từ
cuối
năm
2013,
trong
khi
diện
tích
thả
giống
tôm
sú
giảm
thì
diện
tích
thả
giống
tôm
thẻ
chân
trắng
tăng
và
sản
lượng
vượt
trội.
Thế
mạnh
của
TTCT
về
thời
gian
nuôi
ngắn,
năng
suất
cao,
môi
trường
ao
nuôi
dễ
kiểm
soát
đã
lôi
cuốn
người
dân
đầu
tư
ồ
ạt
nuôi
đối
tượng
này.Cùng
đó,
theo
các
chuyên
gia
thủy
sản,
chi
phí
sản
xuất
TTCT
nguyên
liệu
thường
chỉ
bằng
40
-
50%
chi
phí
sản
xuất
tôm
sú.
Tuy
nhiên,
vấn
đề
hiện
nay
là
chất
lượng
giống
TTCT
ngày
càng
có
xu
hướng
giảm,
trong
khi
diện
tích
phát
triển
ồ
ạt,
không
theo
quy
hoạch,
dẫn
tới
dịch
bệnh,
thua
lỗ.
Chưa
kể
ở
Việt
Nam,
một
số
doanh
nghiệp
tự
gia
hóa
tôm
bố
mẹ
từ
thế
hệ
con
của
đàn
bố
mẹ
nhập
rồi
cho
sinh
sản
tôm
giống,
dẫn
tới
tình
trạng
phân
ly
tính
trạng,
giao
phối
cận
huyết,
không
sạch
bệnh,
làm
cho
tôm
còi
cọc,
chậm
lớn.
Bên
cạnh
đó,
sự
thiếu
ổn
định
về
giá
cả
khiến
người
nuôi
TTCT
luôn
trong
cảnh
lo
lắng
tình
trạng
“được
mùa,
mất
giá”…
Chất
lượng
tôm
giống
phụ
thuộc
nhiều
vào
ý
thức
doanh
nghiệp
-
Ảnh:
Vũ
Mưa
Nhu
cầu
tôm
giống
(gồm
tôm
sú
và
TTCT)
của
cả
nước40
-
60
tỷ
con/năm. Tuy
nhiên,
theo
mùa
vụ,
việc
cung
ứng
con
giống
thường
tập
trung
từng
thời
điểm;
hoạt
động
sản
xuất
và
cung
ứng
con
giống
hiện
nay
cũng
còn
nhiều
tồn
tại,
do
năng
lực
đầu
tư
và
trình
độ
công
nghệ
của
các
cơ
sở
sản
xuất
con
giống
còn
hạn
chế;
đạo
đức,
thương
hiệu
doanh
nghiệp
và
mục
tiêu
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp
là
những
yếu
tố
chính
ảnh
hưởng
đến
chất
lượng
con
giống
và
giá
bán
giống
tôm. Theo
ông
Đào
Văn
Trí
-
quyền
Viện
trưởng
Viện
Nghiên
cứu
Nuôi
trồng
Thủy
sản
III,
khi
nhu
cầu
thị
trường
lớn,
lợi
nhuận
đặt
ra
nặng
nề,
đạo
đức,
thương
hiệu
doanh
nghiệp
nhẹ
đi
thì
các
yếu
tố
chất
lượng
con
giống
và
giá
bán
con
giống
sẽ
có
vấn
đề.
Việc
cần
làm
gấp
Nâng
cao
chất
lượng
tôm
giống
là
kỳ
vọng
cho
việc
phát
triển
bền
vững
ngành
tôm
hiện
nay.
Việc
nghiên
cứu
và
đưa
vào
sản
xuất
những
giống
tôm
có
chất
lượng
là
cấp
thiết.
Vừa
qua,
Cà
Mau
đã
sản
xuất
thành
công
tôm
sú
giống
hạn
chế
bệnh
còi,
dự
án
do
Chi
cục
Nuôi
trồng
Thủy
sản
Cà
Mau
phối
hợp
một
số
đơn
vị
sản
xuất
giống
thực
hiện.
Theo
đó,
trước
đây
tỷ
lệ
nhiễm
bệnh
còi
(MBV)
trên
tôm
sú
giống
chiếm
60
-
65%,
thì
kết
quả
dự
án
đã
giảm
xuống
dưới
mức
30%.
Quy
trình
sản
xuất
tôm
giống
này
được
triển
khai
thí
điểm
tại
ba
trại
sản
xuất
giống
thủy
sản
tai
2
huyện
Năm
Căn,
Ngọc
Hiển.
Ngoài
việc
giảm
được
tỷ
lệ
nhiễm
bệnh
MBV,
năng
suất
trung
bình
còn
tăng
20
-
40%
so
với
phương
pháp
truyền
thống,
tôm
giống
khỏe
mạnh,
đồng
đều
về
kích
cỡ,
kiểm
dịch
đạt
chất
lượng
trước
khi
bán.
Theo
đánh
giá
của
ngành
chuyên
môn,
trong
quy
trình
sản
xuất
giống
hạn
chế
dịch
bệnh
đã
kiểm
soát
chất
lượng
nước,
chất
lượng
tôm
bố
mẹ,
không
sử
dụng
hóa
chất,
kháng
sinh
nên
chất
lượng
tôm
giống
đạt
chất
lượng,
hạn
chế
rủi
ro
cho
người
nuôi.
Mới
đây,
Chi
cục
Nuôi
trồng
Thủy
sản
Cà
Mau
tổ
chức
hội
thảo
triển
khai
Đề
án
nâng
cao
chất
lượng
tôm
giống
trên
địa
bàn
tỉnh
về
“Nhân
rộng
mô
hình
sản
xuất
tôm
sú
giống
hạn
chế
nhiễm
bệnh
còi”.
Việc
triển
khai
mô
hình
này
nhằm
giúp
các
cơ
sở
sản
xuất
ra
con
giống
đảm
bảo
chất
lượng,
hạn
chế
rủi
ro.
>>
Nghề
nuôi
thủy
sản
đã
có
hàng
chục
năm
nay,
nhưng
công
tác
quản
lý
sản
xuất,
chất
lượng,
lưu
hành…
tôm
giống
từ
trước
đến
nay
hầu
hết
dựa
vào
văn
bản
mang
tính
“chữa
cháy”.
Nhiều
kẽ
hở
trong
quản
lý
dẫn
tới
tôm
giống
có
hàng
chục
kiểu
chất
lượng…
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam