Hơn
một
thập
kỷ
qua,
ngành
tôm
Việt
Nam
đã
tiến
bộ
vượt
bậc,
đưa
Việt
Nam
vào
hàng
ngũ
các
nước
xuất
khẩu
tôm
lớn
nhất
thế
giới,
đem
về
nguồn
ngoại
tệ
ngày
càng
lớn
cho
đất
nước.
Cùng
với
sự
phát
triển
của
nghề
nuôi
tôm
công
nghiệp,
hàng
loạt
nhà
máy
chế
biến
tôm
xuất
khẩu
đã
ra
đời.
Công
nghệ
chế
biến
tôm
Việt
Nam
đang
ngày
càng
hoàn
thiện
và
nâng
cao
hiệu
quả
thông
qua
sự
gia
tăng
tỷ
trọng
của
các
sản
phẩm
giá
trị
gia
tăng.
Nhiều
dư
địa
phát
triển
Trong
các
mặt
hàng
thủy
sản
xuất
khẩu,
tôm
chế
biến
luôn
là
một
trong
những
sản
phẩm
mũi
nhọn,
đem
lại
nguồn
ngoại
tệ
lớn
cho
đất
nước.
Bên
cạnh
những
lợi
thế
về
chế
biến,
xuất
khẩu
tôm,
chúng
ta
cần
quan
tâm
hơn
nữa
đến
các
giải
pháp
trong
khâu
nuôi,
tạo
nguồn
cung
nguyên
liệu
để
tăng
sức
cạnh
tranh
trước
các
đối
thủ
khác
như:
Ecuador,
Thái
Lan,
Ấn
Độ,
Indonesia…
Hiện,
cả
nước
có
trên
300
cơ
sở
chuyên
và
có
kết
hợp
chế
biến
tôm
với
công
suất
trên
1,4
triệu
tấn
sản
phẩm/năm.
Tập
trung
chủ
yếu
ở
miền
Trung,
Nam
Trung
bộ
(Khánh
Hòa,
Phú
Yên,
Ninh
Thuận,
Bà
Rịa
–
Vũng
Tàu…),
ĐBSCL
(Long
An,
Tiền
Giang,
Bến
Tre,
Trà
Vinh,
Sóc
Trăng,
Cà
Mau,
Kiên
Giang).
Chất
lượng
sản
phẩm
đáp
ứng
tốt
các
điều
kiện
xuất
khẩu.
Việt
Nam
đã
và
đang
đàm
phán,
ký
kết
và
triển
khai
16
hiệp
định
thương
mại
tự
do
(FTAs),
đặc
biệt
là
một
số
các
hiệp
định
thương
mại
tự
do
thế
hệ
mới
như
CPTPP,
EVFTA
và
gần
đây
nhất
là
RCEP.
Đây
là
lợi
thế
rất
lớn
cho
sản
phẩm
tôm
nói
riêng,
thủy
sản
nói
chung
của
Việt
Nam
có
thể
thâm
nhập
sâu
vào
nhiều
thị
trường,
mở
ra
nhiều
cơ
hội
cũng
như
lợi
thế
cạnh
tranh,
từ
đó
gia
tăng
lợi
nhuận.
Hiện
nay,
nhìn
nhận
về
thị
trường
thủy
sản
toàn
cầu
có
thể
thấy
được
xu
hướng
dịch
chuyển
đầu
tư
sản
xuất
từ
Trung
Quốc
sang
Việt
Nam;
ảnh
hưởng
dịch
COVID-19
tới
các
quốc
gia
cạnh
tranh
với
Việt
Nam
như
Ấn
Độ,
Ecuador,
một
số
nước
Đông
Nam
Á
làm
giảm
30
–
50%
sản
lượng
sản
xuất
và
xuất
khẩu.
Cùng
với
đó,
sự
thay
đổi
trong
thói
quen
của
người
tiêu
dùng,
hướng
đến
và
ưa
chuộng
các
sản
phẩm
tôm
chế
biến
giá
trị
gia
tăng,
ăn
liền,
tiện
dụng.
Các
chuyên
gia
cho
rằng,
nếu
kiểm
soát
tốt
dịch
bệnh
tại
các
thị
trường
trọng
điểm
như:
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Trung
Quốc,
Mỹ,
EU,
Anh,
Australia…
thì
khả
năng
mở
cửa
trở
lại
các
nhà
hàng,
nhu
cầu
sẽ
dần
được
phục
hồi.
Cùng
với
đó
là
lợi
thế
về
thuế
khi
tuân
thủ
các
quy
tắc
và
thực
thi
EVFTA,
CPTPP,
FTAs
khác.
Vẫn
còn
thách
thức
Kinh
tế
thế
giới
năm
2021
dự
báo
sẽ
diễn
biến
phức
tạp,
khó
lường:
cạnh
tranh
chiến
lược,
xung
đột
thương
mại,
cạnh
tranh
thị
trường,
công
nghệ,
nhân
lực
chất
lượng
cao
giữa
các
quốc
gia
ngày
càng
quyết
liệt;
thách
thức
an
ninh
phi
truyền
thống,
đặc
biệt
là
biến
đổi
khí
hậu
ngày
càng
gia
tăng
cả
về
tác
động
và
cường
độ;
dịch
bệnh
diễn
biến
phức
tạp,
đặc
biệt
là
đại
dịch
COVID-19
đã
tạo
ra
sự
gián
đoạn
trong
chuỗi
cung
ứng,
lưu
chuyển
thương
mại.
Với
ngành
tôm
Việt
Nam,
do
tác
động
của
dịch
COVID-19
sức
mua
từ
các
thị
trường
giảm
mạnh,
giao
thương
đình
trệ,
vận
chuyển
khó
khăn,
một
số
doanh
nghiệp
không
đủ
tiềm
lực
trụ
vững
qua
mùa
dịch.
Cùng
đó,
lợi
nhuận
các
doanh
nghiệp
suy
giảm,
áp
lực
chi
phí,
phí,
thuế
với
doanh
nghiệp
rất
lớn.
Mặt
khác,
vấn
đề
nguyên
liệu
cũng
là
một
rào
cản
lớn
cho
sự
phát
triển
của
công
nghiệp
chế
biến
tôm,
khi
hiện
nay
bài
toán
về
thiếu
hụt
vẫn
chưa
có
lời
giải
và
dự
báo
trong
tương
lai
giá
nguyên
liệu
sẽ
tăng
cao.
Ngoài
ra,
cũng
còn
một
số
yếu
tố
tác
động
khác
như:
công
nghiệp
hỗ
trợ,
hệ
thống
logistic
kho
lạnh
phục
vụ
bảo
quản
còn
hạn
chế,
tồn
kho
tăng;
thông
quan
tại
các
cửa
khẩu
giáp
với
Trung
Quốc
chậm
do
phải
tuân
thủ
nghiêm
ngặt
các
quy
định
phòng
dịch,
lao
động
sẽ
thiếu
và
ngày
càng
khó
khăn.
Tiềm
năng
từ
các
thị
trường
Nhật
Bản:
Tôm
Việt
Nam
sẽ
phải
cạnh
tranh
mạnh
với
tôm
của
Ấn
Độ
đang
có
mức
giá
thấp
hơn
hẳn
do
chi
phí
sản
xuất
tôm
ở
Ấn
Độ
thấp
hơn.
Hiện,
Việt
Nam
đang
là
nhà
cung
cấp
tôm
lớn
nhất
cho
Nhật
Bản
và
có
nhiều
lợi
thế
từ
FTA
song
phương
với
Nhật
Bản
đối
với
mặt
hàng
tôm.
Mỹ:
Trong
thời
gian
tới
sẽ
tăng
mạnh
do
nhu
cầu
tiêu
dùng
và
nhập
khẩu
thủy
sản
của
Mỹ
tăng;
hai
sản
phẩm
chủ
lực
của
Việt
Nam
là
cá
tra
và
tôm
có
mức
giá
phù
hợp
với
đa
số
người
tiêu
dùng
Mỹ.
EU:
Sẽ
có
nhiều
cơ
hội
tăng
mạnh
thị
phần
do
có
lợi
thế
từ
EVFTA
và
năm
2021
EU
sẽ
trở
lại
là
thị
trường
xuất
khẩu
thủy
sản
đạt
trên
1
tỷ
USD
của
Việt
Nam.
Trung
Quốc:
Chỉ
tăng
trưởng
nhẹ
so
với
cùng
kỳ
năm
2020.
Phía
Trung
Quốc
siết
chặt
kiểm
soát
hàng
thủy
sản
nhập
khẩu
về
chất
lượng,
kiểm
dịch
và
thủ
tục
sẽ
khiến
cho
hoạt
động
xuất
khẩu
thủy
sản
sang
Trung
Quốc
những
tháng
năm
2021
có
thể
bị
chậm
ở
một
số
thời
điểm.
Các
doanh
nghiệp
cần
chủ
động
nắm
bắt
rõ
các
quy
định,
thủ
tục
để
giảm
thiểu
rủi
ro.
Na
Uy
là
thị
trường
tiềm
năm
cho
mặt
hàng
tôm
và
cá
ngừ
trong
thời
gian
tới.
Ngoài
ra,
một
số
thị
trường
vẫn
có
đà
tăng
trưởng
tốt
như:
Anh,
Canada,
Australia,
Hồng
Kông,
Nga,
Thụy
Sĩ,
Chilê,
Papua
New
Guinea,
Nam
Phi,
Pakistan,
Cô
Oét.