Giá
tôm
chân
trắng
quý
I/2018
giảm
15%
so
quý
IV/2017
và
giảm
10%
so
với
cùng
kỳ
2017.
Từ
đầu
tháng
5,
giá
tôm
thẻ
chân
trắng
và
tôm
sú
tại
ĐBSCL
tiếp
tục
giảm
ở
mức
thấp
nhất
trong
vòng
2
năm
qua.
Câu
chuyện
được
mùa
mất
giá
tiếp
diễn…
Cung
lớn
hơn
cầu?
Cuối
năm
ngoái,
các
chuyên
gia
đã
cảnh
báo
về
sự
phục
hồi
của
Ấn
Độ
và
các
nước
nuôi
tôm
trong
khu
vực
và
điều
này
đã
diễn
biến
đúng
thực
tế
khi
nguồn
cung
tôm
thẻ
chân
trắng
trở
nên
dồi
dào
trong
năm
2018,
khiến
cho
tôm
Việt
Nam
vốn
có
uy
tín
trên
thị
trường
nhưng
giá
thành
cao
trở
nên
khó
cạnh
tranh.
Sản
lượng
tôm
nước
lợ
của
Việt
Nam
4
tháng
đầu
năm
2018
ước
đạt
119,8
nghìn
tấn,
tăng
11%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước,
trong
đó
sản
lượng
tôm
sú
ước
đạt
56,9
nghìn
tấn,
sản
lượng
tôm
chân
trắng
ước
đạt
62,9
nghìn
tấn.
Việc
chuyển
mạnh
sang
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
có
thể
chứa
đựng
nhiều
rủi
ro
do
mặt
hàng
này
được
cung
ứng
bởi
nhiều
quốc
gia.
Quý
I/2018,
ĐBSCL
sản
lượng
tôm
thẻ
chân
trắng
ước
đạt
51,5
nghìn
tấn,
tăng
28%
so
với
cùng
kỳ
năm
2017.
Đồng
thời,
giá
tiêu
thụ
tôm
thẻ
chân
trắng
nhiều
nơi
cũng
giảm
30%
so
với
năm
ngoái.
Sản
lượng
tôm
trên
toàn
thế
giới
được
đánh
giá
là
đạt
mức
cao
nhất
trong
10
năm
qua
(hơn
3,5
triệu
tấn)
khiến
cho
giá
tôm
xuất
khẩu
trên
thị
trường
giảm
20%
so
với
năm
2017.
Trong
hoàn
cảnh
nguồn
cung
dồi
dào
thì
giá
thành
trở
thành
yếu
tố
quyết
định.
Nhưng
giá
tôm
Ấn
Độ
nhập
vào
Mỹ
đạt
9,9
USD/kg
trong
quý
I/2018
trong
khi
giá
tôm
Việt
Nam
vào
Mỹ
là
11,4
USD/kg.
Xuất
khẩu
khó
khăn?
Năm
2017,
tới
tháng
6/2017
xuất
khẩu
tôm
sang
Trung
Quốc
đạt
282,9
triệu
USD;
tăng
30%
so
với
cùng
kỳ
năm
2016.
Song
2018
có
thể
là
năm
xuất
khẩu
khó
khăn
đối
với
thị
trường
Trung
Quốc.
Sản
lượng
tôm
của
Trung
Quốc
năm
2017
là
525.000
tấn.
Năm
2018,
dự
kiến
sản
lượng
của
Trung
Quốc
sẽ
tăng
lên
625.000
tấn.
Trung
Quốc
sẽ
không
còn
khát
tôm
như
những
năm
trước.
Ghi
nhận
ở
ĐBSCL
cho
thấy
đầu
năm
đến
nay
xuất
khẩu
tôm
sang
Trung
Quốc
không
nhộn
nhịp
như
năm
2017.
Tổng
cục
Thủy
sản
cho
biết
giá
tôm
thẻ
chân
trắng
từ
tháng
4/2018
đến
nay
giảm
từ
10.000
-
30.000
đồng/kg
tùy
theo
cỡ
tôm,
tùy
theo
địa
phương
và
vùng
miền.
Sản
lượng
tôm
thẻ
chân
trắng
nước
ta
tăng
27,8%
so
với
cùng
kỳ
2017.
Ngược
lại
với
tình
hình
tôm
thẻ
chân
trắng,
giá
bán
tôm
sú
vẫn
khá
bình
ổn.
Hiện,
tôm
sú
loại
30
con/kg
có
giá
205.000
-
225.000
đồng/kg,
loại
40
con/kg
giá
150.000
-
165.000
đồng/kg.
Giá
tôm
sẽ
tăng
trở
lại?
Chuyên
gia
thị
trường
đều
nhận
định
giá
tôm
thẻ
trên
thị
trường
thế
giới
giảm
là
do
đầu
năm
2018
thời
tiết
thuận
lợi,
các
nước
đều
được
mùa
tôm.
Việc
khôi
phục
sản
lượng
tại
Trung
Quốc,
Ấn
Độ,
ASEAN
đều
có
dấu
hiệu
tích
cực,
sản
lượng
tăng
mạnh.
Theo
phân
tích,
giá
tôm
thời
gian
qua
giảm
mạnh
chủ
yếu
là
đối
với
mặt
hàng
tôm
có
size
lớn,
do
các
nhà
máy
chủ
yếu
xuất
khẩu
tôm
nhỏ
90
-
100
con/kg
nên
đã
không
nhập
tôm
nguyên
liệu
kích
thước
lớn.
Thời
gian
qua,
do
nhiều
doanh
nghiệp
nuôi
tôm
công
nghiệp
với
sản
lượng
rất
nhiều,
người
dân
cho
rằng
không
thể
cạnh
tranh
được
nên
đã
nuôi
tôm
size
lớn
hơn
để
cung
cấp
cho
thương
lái.
Thị
trường
tôm
size
lớn
rõ
ràng
là
không
nhiều,
do
vậy
nguồn
cung
đã
vượt
cầu.
Bộ
NN&PTNT
cho
biết,
giá
tôm
thẻ
chân
trắng
đang
giảm
mạnh
10.000
-
11.000
đồng/kg.
Người
dân
đang
rất
băn
khoăn
lo
lắng
về
tiến
độ
nuôi
tôm
trong
năm
2018.
Song
nhiều
chuyên
gia
cho
rằng
giá
tôm
vừa
qua
giảm
là
do
Ấn
Độ,
Bangladesh,
Thái
Lan…
đều
vào
mùa
thu
hoạch
tôm.
Sang
quý
III
và
quý
IV,
khi
các
nước
không
còn
tôm
nguyên
liệu
bán
ra
thị
trường,
nhiều
khả
năng
giá
tôm
lại
được
phục
hồi
và
tăng
mạnh.
Liên
kết
chuỗi
để
giảm
rủi
ro
Trao
đổi
với
phóng
viên,
những
người
nuôi
tôm
ĐBSCL
cho
biết:
“Giá
tôm
lâu
nay
hết
xuống
rồi
lên,
hết
lên
rồi
xuống.
Ai
có
nhiều
vốn,
chịu
được
thua
lỗ,
cầm
cự
qua
lúc
khó
khăn,
sau
đó
lại
thắng
lợi.
Ai
ít
vốn,
ít
kinh
nghiệm,
buông
xuôi
thì
khó
có
cơ
hội
quay
lại
với
nghề
nuôi
tôm”.
Mới
đây,
trong
Hội
thảo
hợp
tác,
liên
kết
chuỗi
giá
trị
ngành
hàng
tôm
và
phát
triển
bền
vững
ba
tỉnh
Cà
Mau
-
Bạc
Liêu
-
Sóc
Trăng,
diễn
ra
tại
Cà
Mau
ngày
25/5,
ông
Châu
Công
Bằng,
Phó
Giám
đốc
Sở
NN&PTNT
Cà
Mau
cho
rằng
để
tránh
rủi
ro
cho
ngành
tôm
và
cho
người
nuôi
tôm,
rất
cần
thiết
phải
xây
dựng
chuỗi
liên
kết
tiêu
thụ
sản
phẩm.
Sau
hai
năm
triển
khai
thực
hiện
dự
án
hợp
tác
-
liên
kết
chuỗi
giá
trị
ngành
hàng
tôm
và
phát
triển
bền
vững
ba
tỉnh
Cà
Mau
-
Bạc
Liêu
-
Sóc
Trăng,
trong
vùng
dự
án
đã
có
25
liên
kết
tiêu
thụ
sản
phẩm.
Trong
đó,
có
ba
hợp
tác
xã
(HTX),
tổ
hợp
tác
(THT)
đạt
được
chứng
nhận
quốc
tế
ASC;
9
HTX,
THT
tiến
tới
đạt
chứng
nhận
này
trong
năm
2018...
Bộ
trưởng
Nguyễn
Xuân
Cường
cũng
từng
nhấn
mạnh
rằng
trụ
cột
đầu
tiên
trong
phát
triển
thủy
sản
chính
là
nuôi
trồng
khai
thác
theo
chuỗi
khép
kín.
Tuy
vậy,
nhiều
đại
lý
lớn
ở
ĐBSCL
cho
biết:
“Việc
liên
kết
chuỗi
khó
thực
hiện
được,
do
các
công
ty
giống,
thức
ăn
(đa
số
có
vốn
nước
ngoài)
lại
không
liên
kết
với
các
nhà
máy
sản
xuất
tôm
nguyên
liệu
(đa
số
là
của
Việt
Nam),
nên
người
dân
vẫn
phải
tự
tiêu
thụ
sản
phẩm
làm
ra.
Ai
mua
giá
cao
hơn
thì
bán,
mà
thương
lái
thường
mua
cao
hơn
nhà
máy”.
Trong
khi,
con
giống,
thức
ăn,
quy
trình
kỹ
thuật
thì
các
công
ty
luôn
sẵn
sàng
hỗ
trợ,
nhưng
khi
thu
hoạch
tôm,
người
dân
vẫn
phải
tự
tìm
đầu
ra
để
tiêu
thụ
sản
phẩm.
Do
vậy,
hễ
được
mùa
thì
việc
tìm
đầu
ra
tiêu
thụ
sản
phẩm
rất
khó
khăn
và
người
dân
thường
bị
ép
giá
mà
không
biết
kêu
với
ai.
>>
Bộ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Nguyễn
Xuân
Cường:
Thời
gian
tới
thị
trường
tôm
sẽ
khởi
sắc
trở
lại
và
các
doanh
nghiệp
bắt
đầu
thu
mua
mạnh.
Do
đó
người
nuôi
tôm
phải
thật
sự
bình
tĩnh,
không
nên
hoang
mang,
dao
động
trước
giá
tôm
sụt
giảm
như
hiện
nay
mà
bán
tháo
gây
thất
thoát,
thua
lỗ.
Các
tỉnh
cần
phải
tập
trung
quản
lý,
hướng
dẫn
nông
dân
nuôi
tôm
đảm
bảo
đúng
quy
trình,
chất
lượng,
không
có
dư
lượng,
ứng
dụng
tốt
các
khoa
học
công
nghệ
vào
sản
xuất,
hình
thành
các
vùng
nuôi
bền
vững,
kiểm
soát
tốt
dịch
bệnh,
đảm
bảo
khâu
liên
kết
sản
xuất
theo
chuỗi,
gắn
kết
giữa
người
nuôi
và
doanh
nghiệp… |
Thủy
sản
Việt
Nam