Là
một
sản
phẩm
mũi
nhọn
của
ngành
thủy
sản,
nhưng
con
tôm
Việt
Nam
luôn
phải
gồng
mình
gánh
chịu
những
tác
động
từ
các
yếu
tố
nội
tại
và
khách
quan
của
tình
hình
thị
trường.
Khi
trải
qua
8
lần
xem
xét
hành
chính
(POR)
của
Bộ
Thương
mại
Mỹ
(DOC),
số
phận
con
tôm
Việt
chưa
được
sáng
tỏ.
Nguyên
do
nào
mà
sản
phẩm
tôm
nước
ấm
của
Việt
Nam
luôn
phải
gánh
chịu
những
rào
cản
thương
mại
từ
các
thị
trường
xuất
khẩu
lớn
thời
gian
qua;
phải
chăng
chính
là
từ
những
lợi
thế
đặc
thù,
tôm
Việt
Nam
ngày
càng
thành
công
ở
các
thị
trường
quốc
tế.
Với
chính
sách
bảo
hộ
sản
phẩm
nội
địa,
từ
tháng
1/2004,
DOC
đã
bắt
đầu
điều
tra
chống
bán
phá
giá
đối
với
sản
phẩm
tôm
nước
ấm
đông
lạnh
của
Việt
Nam.
Đến
nay,
qua
8
lần
POR,
số
phận
con
tôm
Việt
liên
tiếp
bị
trồi
sụt.
Có
những
thời
điểm
mức
thuế
suất
Mỹ
áp
cho
tôm
Việt
Nam
cao
ngất
ngưởng
khiến
nhiều
doanh
nghiệp
“toát
mồ
hôi”.
Kết
quả,
phần
thắng
trong
vụ
kiện
nghiêng
về
phía
Việt
Nam.
Các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
tôm
sau
đó
đã
được
hưởng
các
mức
thuế
hợp
lý
hơn.
Có
thời
điểm,
DOC
buộc
phải
tuyên
bố
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
không
bán
phá
giá
và
đưa
ra
mức
thuế
0%
đối
với
các
doanh
nghiệp
bị
đơn
bắt
buộc
và
bị
đơn
tự
nguyện.
Trước
tình
thế
bị
áp
thuế
phi
lý
này,
một
lần
nữa
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
lại
thống
nhất
phản
kháng
quyết
định
của
DOC
và
đệ
đơn
lên
WTO.
Việc
theo
đuổi
vụ
kiện
biết
rõ
sẽ
rất
gian
nan,
tốn
kém,
nhưng
các
doanh
nghiệp
đã
nhất
quyết
kiên
trì,
bởi
nó
liên
quan
sự
sống
còn
của
con
tôm
Việt
khi
tham
gia
sân
chơi
WTO.
Vẫn
còn
kỳ
vọng?
Tuy
nhiên,
trong
diễn
biến
mới,
vào
17/11/2014, WTO
đã
công
bố
các
phán
quyết
cuối
cùng
của
Ban
hội
thẩm
(Panel)
đối
với
các
khiếu
kiện
của
Việt
Nam
liên
quan
việc
Mỹ
áp
thuế
chống
phá
giá
lên
mặt
hàng
tôm
nước
ấm
đông
lạnh
của
Việt
Nam.Trong
phán
quyết
mới
đây,
ủy
ban
của
WTO
xác
định
Mỹ
đã
vi
phạm
nghĩa
vụ
thành
viên
WTO
trong
việc
áp
dụng
biện
pháp
“zeroing”
(quy
về
0)
khi
tính
biên
độ
phá
giá
đối
với
các
nhà
sản
xuất,
xuất
khẩu
tôm
của
Việt
Nam,
trong
việc
áp
mức
thuế
toàn
quốc
ở
mức
cao,
và
trong
việc
bác
bỏ
một
cách
không
thỏa
đáng
một
số
yêu
cầu
của
các
nhà
sản
xuất,
xuất
khẩu
Việt
Nam;
theo
đó
muốn
phía
Mỹ
rút
lại
các
biện
pháp
tính
thuế
sai.
Tuy
nhiên,
có
lẽ
các
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
tôm
Việt
Nam
vẫn
chưa
thể
lạc
quan
với
các
quyết
định
tưởng
như
có
lợi
này.
Bởi,
khi
tham
gia
sân
chơi
toàn
cầu,
thủy
sản
Việt
Nam
nói
chung,
mặt
hàng
tôm
nói
riêng,
buộc
phải
chấp
nhận
luật
chơi
và
sự
cạnh
tranh
gay
gắt
từ
quốc
gia
khác.
Việc
các
nước
nhập
khẩu
đưa
ra
hàng
loạt
biện
pháp
phòng
vệ
đối
với
hàng
hóa
của
mình
cũng
là
điều
dễ
hiểu,
và
Việt
Nam
cũng
phải
chấp
nhận
như
một
hình
thức
rủi
ro
trong
thương
mại.
Điều
quan
là
phải
đa
dạng
hóa
cả
sản
phẩm
lẫn
thị
trường,
tránh
phụ
thuộc
quá
nhiều
vào
một
thị
trường.
Bên
cạnh
đó,
tăng
cường
chất
lượng
sản
phẩm
xuất
khẩu
và
có
cơ
chế
dự
báo
theo
dõi
thường
xuyên
sản
xuất
ở
nội
địa,
nhằm
phát
hiện
kịp
thời
những
nguy
cơ
bị
kiện,
là
một
trong
những
biện
pháp
phòng
tránh
tốt
nhất.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam