Mới
đây,
Viện
Sinh
học
phân
tử
Loci
đã
cho
ra
mắt
phương
pháp
LAMP
PCR
để
kiểm
tra
nhanh
các
bệnh
trên
tôm.
Đặc
biệt,
phương
pháp
mới
này
có
thể
phát
hiện
tất
cả
tác
nhân
gây
bệnh
ADN/ARN
trên
tôm
với
thao
tác
vô
cùng
đơn
giản.
Chính
xác
và
tiết
kiệm
Hiện
nay,
phương
pháp
sử
dụng
để
kiểm
tra
mầm
bệnh
trong
nuôi
tôm
chủ
yếu
là
PCR.
Đây
là
phương
pháp
cho
kết
quả
đáng
tin
cậy
với
độ
nhạy
và
độ
đặc
hiệu
cao,
song
các
bộ
thuốc
thử
PCR
chỉ
phát
hiện
được
một
loại
bệnh
và
đòi
hỏi
phải
thực
hiện
PCR
nhiều
lần
bằng
các
quy
trình
khác
nhau
cho
các
loại
bệnh
khác
nhau.
Điều
này
dẫn
đến
chi
phí
xét
nghiệm
quá
cao;
đồng
thời
kỹ
thuật
viên
phải
thực
hiện
quá
nhiều
xét
nghiệm
dễ
gây
quá
tải
và
dẫn
đến
sai
sót
trong
quá
trình
thực
hiện.
Với
mục
tiêu
mang
lại
kết
quả
chính
xác,
tiết
kiệm
chi
phí
cho
người
nuôi,
Viện
Sinh
học
phân
tử
Loci
đã
nghiên
cứu
và
cho
ra
đời
phương
pháp
LAMP
PCR.
Đây
là
phương
pháp
PCR
đơn
giản
sử
dụng
enzyme
đẳng
nhiệt
Bst
polymerase,
do
đó,
phương
pháp
này
không
yêu
cầu
các
máy
luân
nhiệt
tinh
vi.
Quy
trình
xét
nghiệm
của
phương
pháp
này
cực
kỳ
đơn
giản,
chỉ
cần
máy
ủ
nhiệt,
máy
ly
tâm,
pipette
là
đã
có
thể
phát
hiện
tất
cả
các
tác
nhân
gây
bệnh
cho
tôm.
Sau
80
phút
ủ
ở
600C,
ADN
của
các
tác
nhân
gây
bệnh
được
nhân
lên
hàng
trăm
tỷ
bản
sao.
Sự
nhân
lên
của
ADN
đích
sẽ
làm
đổi
màu
ống
phản
ứng,
nhờ
đó
kết
quả
phân
tích
có
thể
quan
sát
bằng
mắt
thường,
những
mẫu
dương
tính
sẽ
chuyển
từ
màu
tím
sang
mà
xanh
dương,
những
mẫu
âm
tính
sẽ
vẫn
giữ
màu
tím
ban
đầu
(hình
1
và
2).
Viện
Sinh
học
phân
tử
Loci
là
nơi
đầu
tiên
trong
cả
nước
nghiên
cứu
ứng
dụng
thành
công
LAMP
PCR
và
Multi
PCR
cho
việc
kiểm
tra
ADN,
ARN
trong
vi
sinh
vật
trong
thực
phẩm,
thủy
sản
(đặc
biệt
ngành
nuôi
tôm),
sản
xuất
các
kít
chẩn
đoán
hầu
hết
các
dịch
bệnh
cho
tôm
với
độ
chính
xác
đặc
hiệu,
độ
nhạy
cao
nhất.
Người
nuôi
có
thể
tự
làm
Ưu
điểm
nổi
bật
của
LAMP
PCR
là
độ
nhạy
cao
(101copies),
độ
chính
xác
cao
với
mức
đầu
tư
thấp;
trong
khi
thao
tác
thực
hiện
đơn
giản
và
có
thể
chuyển
giao
cho
người
nuôi
hoặc
trung
tâm
giống
tự
làm.
Đặc
biệt
nhất,
đây
là
phương
pháp
đầu
tiên
và
duy
nhất
tại
Việt
Nam
có
thể
phát
hiện
cùng
một
lúc
nhiều
tác
nhân
gây
bệnh
khác
nhau
trên
tôm.
Bảng
điện
di
Multi
PCR
-
Loci
Từ
thành
công
của
phương
pháp
trên,
Viện
Sinh
học
phân
tử
Loci
cũng
đã
nghiên
cứu
và
chế
tạo
thành
công
hai
bộ
thuốc
thử
có
khả
năng
phát
hiện
cùng
lúc
5
tác
nhân
thường
xuyên
gây
bệnh
trên
tôm
giúp
tiết
kiệm
còn
50%
chi
phí
xét
nghiệm,
giảm
thiểu
thao
tác
và
tránh
sai
sót
trong
quá
trình
xét
nghiệm.
Bộ
thứ
nhất
là
Multi
PCR
phát
hiện
cùng
lúc
5
tác
nhân,
gồm:
VP
(vi
khuẩn
Vibrio
Parahaemolyticus),
EMS
(hội
chứng
chết
sớm),
WSSV
(virus
gây
bệnh
đốm
trắng),
YHV
(virus
gây
bệnh
đầu
vàng)
và
MBV
(virus
gây
bệnh
còi).
Bộ
thứ
hai
là
Multi
PCR
phát
hiện
cùng
lúc
5
tác
nhân
thường
gây
bệnh
là:
TSV
(virus
gây
bệnh
Taura),
IMNV
(virus
gây
hoại
tử
cơ),
NHP
(vi
khuẩn
gây
hoại
tử
gan
tụy),
IHHNV
(IHHNV
gây
hoại
tử
dưới
vỏ
và
cơ
quan
tạo
máu)
và
EHP
(bệnh
vi
bào
tử
trùng).
Được
biết,
hai
bộ
thuốc
thử
này
cho
kết
quả
trùng
khớp
100%
khi
tiến
hành
so
sánh
với
kết
quả
kiểm
nghiệm
của
Phân
viện
Nghiên
cứu
Thủy
sản
Nam
Sông
Hậu
và
phòng
xét
nghiệm
thuộc
Chi
cục
Nuôi
trồng
Thủy
sản
Bạc
Liêu.
Với
các
kít
Multi
PCR
thì
Viện
cũng
có
thể
sản
xuất
5
tác
nhân
gây
bệnh
trên
1
kít
theo
yêu
cầu
loại
bệnh
cần
xét
nghiệm
của
khách
hàng.
Thời
gian
tới,
Viện
Sinh
học
phân
tử
Loci
sẽ
tiến
hành
chuyển
giao
công
nghệ
tới
các
phòng
xét
nghiệm
của
các
công
ty
sản
xuất
tôm
giống,
cũng
như
người
nuôi
tôm.
Với
những
tiện
ích
mà
LAMP
PCR
mang
lại,
đây
là
tín
hiệu
khả
quan
cho
ngành
tôm
Việt
Nam
để
tránh
được
những
thiệt
hại
không
đáng
có
ngay
từ
khi
bắt
đầu
vụ
nuôi.
>>
Viện
Sinh
học
phân
tử
Loci
(website
www.vienloci.org.vn),
hoạt
động
chuyên
sâu
trong
lĩnh
vực
sinh
học
phân
tử
tại
Việt
Nam.
Viện
được
đầu
tư
tập
trung
hệ
thống
trang
thiết
bị
tiến
tiến
nhất
của
Mỹ,
các
kỹ
thuật
mới
luôn
được
cập
nhật,
hợp
tác
quốc
tế
sâu
rộng,
áp
dụng
hàng
loạt
các
tiêu
chuẩn
uy
tín,
đáp
ứng
các
xét
nghiệm
ADN
đòi
hỏi
kỹ
thuật
phức
tạp
nhất
mà
không
phải
labo
nào
cùng
làm
được.
Thuỷ
sản
Việt
Nam