Theo
nhận
định
của
cơ
quan
chức
năng,
nguy
cơ
dịch
bệnh
xảy
ra
trên
thủy
sản
trong
thời
gian
tới
còn
rất
cao.
Do
đó,
Cục
Thú
y
đề
nghị
các
địa
phương
cần
tập
trung
theo
dõi
tình
hình
dịch
bệnh,
đặc
biệt
đối
với
bệnh
trên
các
đối
tượng
thủy
sản
nuôi
chủ
lực,
có
giá
trị
kinh
tế
cao.
Cơ
bản
kiểm
soát
dịch
bệnh
Tại
Hội
nghị
trực
tuyến
triển
khai
công
tác
phòng,
chống
dịch
bệnh
động
vật
năm
2022,
báo
cáo
của
Cục
Thú
y
cho
thấy,
trong
năm
2021,
mặc
dù
trong
bối
cảnh
khó
khăn
chung
do
ảnh
hưởng
của
dịch
COVID-19
nhưng
công
tác
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
vẫn
tiếp
tục
đạt
được
những
kết
quả
quan
trọng.
Diện
tích
NTTS
bị
dịch
bệnh
(khoảng
5.608
ha)
giảm
33%
so
cùng
kỳ
năm
2020.
Trong
đó,
diện
tích
tôm
nuôi
bị
dịch
bệnh
là
5.030
ha,
giảm
27%
so
cùng
kỳ
năm
2020;
Diện
tích
nuôi
cá
tra
bị
dịch
bệnh
là
501
ha,
giảm
65%
so
với
cùng
kỳ
năm
2020;
Diện
tích
nuôi
một
số
loài
thủy
sản
khác
(gần
80
ha
và
1.358
bè,
vèo
nuôi
thủy
sản)
bị
mắc
một
số
bệnh
thông
thường.
Về
cơ
bản,
các
bệnh
nguy
hiểm
trên
thủy
sản
nuôi
tiếp
tục
được
kiểm
soát,
đặc
biệt
không
để
các
bệnh
nguy
hiểm,
bệnh
mới
nổi
xâm
nhập
vào
trong
nước.
Tổng
diện
tích
NTTS
bị
thiệt
hại
(bao
gồm
5.608
ha
do
dịch
bệnh)
gồm
hơn
21.190
ha,
giảm
54,2%
so
cùng
kỳ
năm
2020;
Ngoài
ra
có
khoảng
1.370
lồng,
bè,
vèo,
bể
nuôi
thủy
sản
cũng
bị
thiệt
hại;
nguyên
nhân
thiệt
hại
chủ
yếu
là
do
tác
động
tiêu
cực
của
biến
đổi
khí
hậu,
ô
nhiễm
môi
trường
và
bị
mắc
một
số
loại
bệnh
thông
thường.
Người
nuôi
cần
chú
trọng
quản
lý
các
yếu
tố
môi
trường
trong
ao
nuôi
để
có
biện
pháp
xử
lý
kịp
thời
Ảnh:
Thanh
Cường
Triển
khai
quyết
liệt
Theo
Cục
Thú
y,
trong
năm
2022,
dự
báo
tình
hình
dịch
bệnh
thủy
sản
và
thiệt
hại
trong
NTTS
tiếp
tục
diễn
biến
phức
tạp
do
ảnh
hưởng
khó
lường
của
dịch
COVID-19
sẽ
có
tác
động
xấu
đến
việc
tổ
chức
sản
xuất
và
triển
khai
các
biện
pháp
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản.
Cùng
đó,
hạ
tầng
NTTS
chưa
đáp
ứng
được
yêu
cầu
thực
tiễn;
diễn
biến
thời
tiết
phức
tạp,
tiêu
cực
khó
lường,
ô
nhiễm
môi
trường…
tác
động
xấu
đến
môi
trường
sống
của
thủy
sản
nuôi,
gây
thiệt
hại
và
có
nguy
cơ
làm
bùng
phát
dịch
bệnh.
Đồng
thời,
một
số
mầm
bệnh
nguy
hiểm
vẫn
lưu
hành
rộng
tại
nhiều
vùng
nuôi.
Do
đó,
để
triển
khai
hiệu
quả
công
tác
phòng,
chống
dịch
bệnh
trong
NTTS,
Cục
Thú
y
đề
nghị
các
địa
phương
tập
trung
đôn
đốc,
hướng
dẫn
tổ
chức
triển
khai
“Kế
hoạch
quốc
gia
phòng,
chống
một
số
dịch
bệnh
nguy
hiểm
trên
thủy
sản
nuôi
giai
đoạn
2021
–
2030”
(theo
Quyết
định
số
434/QĐ-TTg
ngày
24/3/2021
của
Thủ
tướng
Chính
phủ);
Kế
hoạch
phòng,
chống
một
số
dịch
bệnh
nguy
hiểm
trên
thủy
sản
năm
2022
của
Bộ
NN&PTNT…
Bên
cạnh
đó,
tập
trung
theo
dõi
diễn
biến
tình
hình
dịch
bệnh
thủy
sản
ở
các
địa
phương,
đặc
biệt
đối
với
dịch
bệnh
trên
các
đối
tượng
nuôi
chủ
lực
(tôm
và
cá
tra),
đối
tượng
thủy
sản
nuôi
có
giá
trị
kinh
tế
cao
(tôm
hùm,
cá
nước
lạnh),
thủy
sản
truyền
thống
nuôi
phổ
biến
như:
cá
biển,
cá
nước
ngọt,
nhuyễn
thể…;
để
tham
mưu
các
biện
pháp
xử
lý
kịp
thời,
hiệu
quả,
kiểm
soát
được
dịch
bệnh
và
giảm
thiểu
thiệt
hại.
Chú
trọng
tổ
chức
giám
sát
chủ
động
một
số
tác
nhân
gây
bệnh
nguy
hiểm
trên
thủy
sản;
đồng
thời
triển
khai
công
tác
truyền
thông
phục
vụ
công
tác
phòng
chống
dịch
bệnh
và
xúc
tiến
thương
mại,
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
thủy
sản
của
Việt
Nam.
Tiếp
tục
hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
xây
dựng
cơ
sở
an
toàn
dịch
bệnh
(ATDB).
Ngoài
ra,
các
địa
phương
cần
có
giải
pháp
đồng
bộ
để
khắc
phục,
cải
thiện
điều
kiện
hạ
tầng
vùng
nuôi,
quản
lý
mùa
vụ
nuôi,
có
ao
lắng
để
trữ
nước
sử
dụng
khi
cần
thiết,
chỉ
thả
giống
khi
bảo
đảm
điều
kiện
nuôi,
nghiên
cứu
điều
chỉnh
quy
trình
nuôi
phù
hợp,
xử
lý
nước
thải,
chất
thải
theo
quy
định;
thực
hiện
quan
trắc
môi
trường,
tổ
chức
lấy
mẫu
đối
với
những
diện
tích
bị
thiệt
hại
để
xác
định
nguyên
nhân,
thực
hiện
kế
hoạch
giám
sát
chủ
động
để
dự
báo,
cảnh
báo
và
áp
dụng
các
biện
pháp
tổng
hợp
phòng,
chống
dịch
bệnh.
>>
Từ
đầu
năm
đến
11/2,
đã
có
22/63
tỉnh,
thành
phố
có
kế
hoạch
chủ
động
phòng,
chống
dịch
bệnh
thủy
sản.
Trong
đó,
có
13
tỉnh,
thành
phố
bố
trí
hơn
33
tỷ
đồng;
9
tỉnh,
thành
phố
có
kinh
phí
cụ
thể
cho
giám
sát,
xét
nghiệm
bệnh
với
tổng
kinh
phí
là
gần
14,2
tỷ
đồng.