Giá
tôm
nguyên
liệu
thời
gian
qua
giảm
nhiều
hơn
tăng,
người
nuôi
đứng
ngồi
không
yên.
Trong
khi
đó,
doanh
nghiệp
nhận
định
tôm
sẽ
có
giá
tốt
trong
tháng
9
tới
và
có
thể
xảy
ra
tình
trạng
nguồn
cung
thiếu.
Dự
báo
này
liệu
có
khả
quan?
Nuôi
tôm
mất
lãi
Sau
3
tháng
đầu
năm
giữ
ở
mức
cao,
từ
tháng
4
đến
đầu
tháng
8,
giá
tôm
hầu
hết
các
cỡ
chỉ
có
giảm
chứ
không
hề
tăng,
đặc
biệt
là
tôm
thẻ
cỡ
lớn.
Nếu
như
đầu
tháng
4,
giá
tôm
thẻ
loại
20
con/kg
khoảng
220.000
đồng/kg
thì
đến
tháng
5
giảm
xuống
chỉ
còn
200.000
đồng/kg
và
đến
đầu
tháng
8
giá
chỉ
còn
khoảng
170.000
đồng/kg.
Các
cỡ
tôm
khác
cũng
có
mức
giảm
từ
15.000
-
25.000
đồng/kg.
Ngày
1/8,
anh
Phạm
Tiến
Thành,
ở
huyện
Hòa
Bình,
tỉnh
Bạc
Liêu,
bán
tôm
thẻ
loại
51
con/kg
chỉ
được
giá
98.000
đồng/kg,
dù
tôm
không
nhiễm
kháng
sinh.
Anh
Thành
ngao
ngán:
“Tôi
buộc
phải
thu
hoạch
vì
giá
tôm
chẳng
những
không
tăng
mà
còn
có
nguy
cơ
giảm
thêm
do
dịch
COVID-19
bùng
phát
trở
lại.
Từ
đầu
năm
tới
giờ,
chỉ
có
vụ
thu
hoạch
vào
tháng
3
là
bán
được
giá
có
lời
khá,
còn
vụ
thứ
2
thì
lỗ
và
vụ
thứ
3
này
cũng
không
có
lời
bao
nhiêu”.
Trước
khi
bước
vào
vụ
tôm
nước
lợ
năm
2020,
hầu
hết
các
dự
báo
đều
cho
rằng
vụ
tôm
năm
nay
sẽ
khá
thuận
lợi
cho
cả
nghề
nuôi
lẫn
tiêu
thụ.
Thực
tế
cho
thấy,
đối
với
những
diện
tích
thả
nuôi
tôm
thẻ
ao
bạt
sớm
từ
cuối
năm
2019
và
thu
hoạch
trong
tháng
3
phần
lớn
đều
thành
công
cả
về
năng
suất
lẫn
giá
bán.
Tuy
nhiên,
khi
vào
cao
điểm
mùa
khô,
độ
mặn
tăng
cao
và
nắng
nóng
gay
gắt,
cùng
với
sự
bùng
phát
của
dịch
COVID-19,
tình
hình
sản
xuất,
tiêu
thụ
tôm
bắt
đầu
khó
khăn
hơn.
Nuôi
tôm
đã
khó,
giá
bán
lại
thất
thường
làm
tăng
rủi
ro
cho
người
nuôi,
khiến
họ
chùn
tay,
tiến
độ
thả
nuôi
vì
thế
cũng
chậm
đi
khá
nhiều
so
với
cùng
kỳ.
Tại
Sóc
Trăng,
theo
báo
cáo
của
Chi
cục
Thủy
sản,
tính
đến
hết
tháng
7,
toàn
tỉnh
mới
thả
nuôi
gần
35.000
ha
tôm
nước
lợ,
tức
mới
chỉ
đạt
65,7%
kế
hoạch
và
bằng
82,5%
so
với
cùng
kỳ
năm
trước.
Số
diện
tích
thu
hoạch
gần
11.000
ha
với
tổng
sản
lượng
ước
gần
49.000
tấn.
Chờ
cú
đảo
chiều
Dù
vẫn
rất
thận
trọng
trong
việc
nhận
định
thị
trường
tôm
những
tháng
tới,
nhưng
phần
lớn
các
doanh
nghiệp
đều
dự
báo
giá
tôm
sẽ
tăng
từ
giữa
tháng
9
trở
đi,
thậm
chí
tình
trạng
khan
hiếm
tôm
nguyên
liệu
sẽ
xuất
hiện
từ
tháng
9,
chậm
nhất
là
10
và
có
khả
năng
kéo
dài
sang
tận
những
tháng
đầu
năm
2021.
Ông
Võ
Văn
Phục,
Tổng
Giám
đốc
Công
ty
CP
Thủy
sản
sạch
Việt
Nam
nhận
định:
“Hiện
tại,
nguồn
tôm
nguyên
liệu
vẫn
đảm
bảo,
nhưng
từ
tháng
9
trở
đi
nhiều
khả
năng
doanh
nghiệp
sẽ
thiếu
tôm
nguyên
liệu”.
Điều
này
khá
đúng,
khi
kết
thúc
tuần
đầu
của
tháng
8
đến
nay,
giá
tôm
hầu
hết
các
cỡ
đều
tăng
nhẹ
từ
2.000
-
4.000
đồng/kg.
Đây
là
cơ
sở
để
người
nuôi
tôm
hy
vọng
về
sự
bật
tăng
trở
lại
của
giá
tôm
để
họ
có
thể
“ngược
dòng”
thành
công
ở
vụ
tôm
vốn
quá
nhiều
khó
khăn
này.
Cùng
đó,
một
số
nước
sản
xuất
tôm
lớn
như:
Ấn
Độ,
Thái
Lan,
Indonesia,
Ecuador…
đều
giảm
sản
lượng
tôm
đáng
kể
vì
COVID-19;
nhiều
doanh
nghiệp
chế
biến,
xuất
khẩu
tôm
có
tăng
trưởng
dương
trong
7
tháng
đầu
năm,
do
nhờ
linh
hoạt
chuyển
hướng
sang
các
kênh
tiêu
thụ
bán
lẻ
tại
những
thị
trường
lớn
như:
Mỹ,
EU,
Nhật
Bản…
và
phần
lớn
là
sản
phẩm
chế
biến
sâu
có
giá
trị
gia
tăng
cao.
Tuy
nhiên,
việc
thả
nuôi
tôm
ở
thời
điểm
hiện
tại
cũng
có
những
rủi
ro
nhất
định,
bởi
từ
tháng
8
đến
tháng
10
là
cao
điểm
của
mùa
mưa
bão,
môi
trường
ao
nuôi
dễ
biến
động
và
phát
sinh
dịch
bệnh,
như
đốm
trắng,
vi
bào
tử
trùng,
phân
trắng…
Với
rủi
ro
lớn
như
vậy,
chỉ
có
doanh
nghiệp,
trang
trại
lớn
được
đầu
tư
bài
bản
mới
dám
thả
nuôi
mạnh.
Nếu
kịch
bản
này
xảy
ra,
từ
giữa
tháng
9/2020
-
2/2021
nhiều
khả
năng
doanh
nghiệp
sẽ
không
đủ
tôm
để
chế
biến.
Lúc
này,
sẽ
có
sự
cạnh
tranh
nguyên
liệu
giữa
các
doanh
nghiệp
nên
giá
tôm
cũng
sẽ
tốt
hơn.
>> Tại
Sóc
Trăng,
toàn
tỉnh
còn
gần
22.000
ha
chưa
thu
hoạch;
trong
đó,
tôm
giai
đoạn
trên
150
ngày
tuổi
là
62,3
ha.
Hiện,
giá
tôm
trên
địa
bàn
tỉnh
đã
tăng
5.000
-
10.000
đồng/kg
và
dự
báo
sắp
tới
sẽ
còn
tăng
hơn
nữa.
|