Ở
vùng
ĐBSCL,
tỉnh
Sóc
Trăng
tranh
thủ
sự
hỗ
trợ
của
OXFAM/Đại
sứ
quán
Thụy
Điển
cùng
Trung
tâm
hợp
tác
Quốc
tế
Nuôi
trồng
và
Khai
thác
thủy
sản
bền
vững
(ICAFIS)
hướng
dẫn
nuôi
tôm
VietGAP
đạt
nhiều
kết
quả.
Tuy
nhiên,
việc
mở
rộng
đang
gặp
khó
khăn.
Kết
quả
Tổ
hợp
tác
nuôi
tôm
số
1
ở
ấp
Tổng
Cáng,
xã
Liêu
Tú
(huyện
Trần
Đề)
có
9
thành
viên
với
67
ha
nuôi
tôm.
Năm
2017,
được
Chi
cục
Thủy
sản,
Trung
tâm
Khuyến
nông,
Chi
cục
Chăn
nuôi
và
Thú
y
tỉnh
giúp
đỡ
mà
THT
Nuôi
tôm
số
1
đã
đạt
chứng
nhận
tiêu
chuẩn
nuôi
tôm
VietGAP.
Tổ
trưởng
THT
Nguyễn
Minh
Tùng
cho
biết,
diện
tích
mặt
nước
nuôi
tôm
chỉ
chiếm
khoảng
30
-
50%
tổng
diện
tích
đất;
còn
lại
là
ao
lắng,
ao
lọc.
Nguyên
tắc
khép
kín
nước
được
thực
hiện
triệt
để,
không
xả
nước
trong
ao
ra
môi
trường,
nhất
là
khi
phát
hiện
dịch
bệnh
càng
tuyệt
đối
không
xả
ra
môi
trường.
Theo
đó,
nước
được
lấy
một
lần
vào
các
ao
để
sử
dụng
xoay
vòng,
thỉnh
thoảng
kỳ
nước
lớn
có
lấy
thêm.
Chú
trọng
bảo
vệ
môi
trường
nên
năm
qua,
chỉ
khoảng
10%
diện
tích
bị
thiệt
hại,
không
có
thu
hoạch,
so
với
trước
đây
là
rất
thắng
lợi.
“Cụ
thể,
cả
THT
trong
năm
2017
thu
hoạch
chừng
200
tấn
tôm,
tỷ
lệ
lời
từ
30
-
50%
so
vốn
đầu
tư
tùy
từng
thành
viên.
Gia
đình
tôi
có
8
ao
nằm
trong
diện
tích
THT
đạt
tiêu
chuẩn
VietGAP
(mỗi
ao
rộng
3.000
-
5.000
m2)
thu
lời
2
tỷ
đồng”,
ông
Tùng
phấn
khởi.
Khi
hội
đủ
điều
kiện
thực
hiện
nuôi
tôm
VietGAP,
các
thành
viên
được
hỗ
trợ
100%
chi
phí
tư
vấn
áp
dụng
VietGAP,
chi
phí
đánh
giá
chứng
nhận
VietGAP
lần
đầu.
Bên
cạnh,
được
cấp
các
bộ
test
kiểm
tra
nhiều
chỉ
tiêu
môi
trường
như
pH,
kiềm,
ôxy
hòa
tan,
NH3,
NO2,
nhiệt
kế...
Bộ
tiêu
chuẩn
VietGAP
có
104
chỉ
tiêu
đòi
hỏi
cơ
sở
nuôi
tôm
phải
đạt
được.
Gồm
16
chỉ
tiêu
về
cơ
sở
pháp
lý,
22
chỉ
tiêu
về
chất
lượng
và
an
toàn
thực
phẩm,
27
chỉ
tiêu
về
quản
lý
sức
khỏe
thủy
sản,
19
chỉ
tiêu
về
bảo
vệ
môi
trường,
20
chỉ
tiêu
về
các
khía
cạnh
xã
hội.
Các
thành
viên
THT
đều
có
kinh
nghiệm
nuôi
tôm,
đã
đạt
một
số
chỉ
tiêu
trước
đó,
khi
tham
gia
VietGAP
chỉ
cần
duy
trì
theo
quy
định.
Khó
khăn
Nuôi
tôm
VietGAP
cho
hiệu
quả
cao,
tuy
nhiên,
nhiều
người
muốn
tham
gia
mà
không
được
vì
yêu
cầu
diện
tích
nuôi
tôm
phải
nằm
trong
vùng
quy
hoạch,
ao
nuôi
liền
kề
các
thành
viên
khác
để
tạo
khu
vực
lớn,
có
cơ
sở
hạ
tầng
kỹ
thuật
đảm
bảo.
Cũng
chính
vì
thế,
gia
đình
ông
Hùng
có
20
ao
nuôi
nhưng
chỉ
8
ao
tham
gia
VietGAP,
còn
lại
chưa
thể
tham
gia
vì
không
tập
trung.
“Năm
qua,
trong
20
ao
nuôi
có
2
ao
bị
hư,
thiệt
hại
khoảng
300
triệu
đồng,
còn
lời
tổng
cộng
khoảng
4,2
tỷ
đồng.
So
sánh
với
chỉ
8
ao
đạt
tiêu
chuẩn
VietGAP
mà
lời
2
tỷ,
nếu
tất
cả
đủ
tiêu
chí
thực
hiện
VietGAP
thì
thắng
lợi
sẽ
lớn
hơn
nhiều”,
ông
Tùng
tiếc
nuối.
Như
trên
đã
nói,
muốn
nuôi
tôm
VietGAP,
diện
tích
phải
nằm
trong
vùng
quy
hoạch
và
ao
nuôi
liền
kề
nhau
để
tạo
nên
khu
vực
đủ
lớn,
có
cơ
sở
hạ
tầng
kỹ
thuật
đảm
bảo
duy
trì
tốt
các
tiêu
chuẩn
an
toàn
thực
phẩm,
bảo
vệ
môi
trường.
Nghĩa
là,
diện
tích
nuôi
tôm
phải
liên
kết
thành
các
THT/HTX
để
thoát
tình
trạng
nhỏ
lẻ.
Thế
nhưng,
trong
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
ở
Sóc
Trăng
hiện
nay,
diện
tích
nuôi
của
các
doanh
nghiệp
và
hợp
tác
chỉ
chiếm
khoảng
10%;
bên
cạnh
doanh
nghiệp,
chỉ
mới
có
25
HTX
với
1.950
thành
viên
và
121
THT
với
khoảng
2.500
thành
viên.
Cơ
sở
hạ
tầng
nhìn
chung
chưa
đáp
ứng
nhu
cầu
nuôi
tôm
chất
lượng
cao.
>>
Chi
cục
Thủy
sản
Sóc
Trăng
cho
biết,
nhiều
người
nuôi
tôm
muốn
tham
gia
thực
hiện
VietGAP
nhưng
tình
trạng
manh
mún
đang
là
cản
trở
lớn
nhất.
Ở
tỉnh
Sóc
Trăng
dù
đã
có
nhiều
THT/HTX
nuôi
tôm
đạt
tiêu
chuẩn
VietGAP,
tuy
nhiên
diện
tích
cộng
lại
chưa
tới
1.000
ha,
chiếm
tỷ
lệ
nhỏ
so
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
của
tỉnh. |
Thủy
sản
Việt
Nam