Dịch
bệnh
tôm
nhiều
nhưng
nguồn
kinh
phí
cho
lĩnh
vực
này
vừa
thiếu
vừa
chậm
được
nhận
định
là
nguyên
nhân
khiến
tình
hình
không
được
cải
thiện.
Liệu
đây
có
phải
là
nguyên
nhân
chính?
Người
nuôi
tôm
tự
xoay
Tại
Quảng
Trị,
từ
đầu
năm
đến
nay,
dịch
bệnh
trên
tôm
xảy
ra
ở
12
xã,
phường
thuộc
các
huyện
Vĩnh
Linh,
Triệu
Phong,
Gio
Linh,
Hải
Lăng
và
TP
Đông,
chiếm
hơn
20%
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
toàn
tỉnh.
Theo
báo
Nhân
Dân,
năm
nay
tỉnh
Quảng
Trị
không
có
kinh
phí
mua
hóa
chất
phòng
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
nên
khi
tôm
nuôi
xảy
ra
dịch
bệnh,
hầu
hết
các
hộ
nuôi
đã
không
báo
cáo
chính
quyền
địa
phương
và
cơ
quan
chức
năng
lấy
mẫu
tìm
nguyên
nhân
mà
tự
xử
lý
hoặc
thải
trực
tiếp
ra
môi
trường.
Việc
chậm
triển
khai
ngân
sách,
ngân
sách
thiếu
dẫn
đến
việc
người
dân
phải
tự
xoay
tiền
để
mua
thuốc
kháng
sinh
trôi
nổi,
chất
lượng
kém
và
việc
lạm
dụng
thuốc
kháng
sinh
bắt
nguồn
từ
đó.
Theo
Cục
Thú
y,
11
tháng
đầu
năm
2015,
dịch
bệnh
trên
tôm
muôi
có
chững
lại
so
với
các
năm
trước
nhưng
tỷ
lệ
thiệt
hại
vẫn
đến
hơn
7,6%
tổng
diện
tích
nuôi
tôm
trên
cả
nước.
Theo
đó,
gần
50.000
ha
thiệt
hại
do
ảnh
hưởng
của
môi
trường,
thời
tiết,
dịch
bệnh,
trên
tổng
số
trên
667.000
ha
thả
nuôi
của
cả
nước.
Một
số
loại
bệnh
trên
tôm
được
xác
định
là
đốm
trắng,
hoại
tử
gan
tụy
cấp,
đỏ
thân… Tại
Hà
Tĩnh,
tính
đến
giữa
tháng
7/2015,
dịch
bệnh
đốm
trắng,
hoại
tử
gan
tụy
cấp
tính
đã
làm
cho
10
triệu
con
tôm
bị
chết,
một
phần
do
thiếu
hóa
chất
Chlorine
để
phòng
chống
khiến
dịch
bệnh
đốm
trắng
có
điều
kiện
phát
sinh,
lây
lan.
Dịch
bệnh
tôm
bị
coi
nhẹ?
Nhiều
người
cho
rằng
nghề
thủy
sản
“một
vốn
bốn
lời”,
chỉ
cần
trúng
một
mùa
thì
cứu
lại
được
ba
mùa
tôm,
nên
việc
đầu
tư
cho
phòng
ngừa
dịch
bệnh
chưa
được
người
dân
và
các
ngành
quan
tâm
đúng
mức.
Khác
nhiều
năm
trước,
hiện
nay
lợi
nhuận
từ
ngành
tôm
không
còn
cao
nên
việc
tôm
chết,
mất
mùa
không
có
sản
lượng
ảnh
hưởng
đến
người
dân
rất
nhiều,
song
vẻ
như
việc
đầu
tư
cho
phòng
chống
dịch
bệnh
tôm
còn
chưa
xứng
tầm.
Kiểm
tra
tôm
nuôi
-
Ảnh:
Phan
Thanh
Cường
Một
con
số
so
sánh
trong
năm
ngoái,
về
phòng
chống
dịch
bệnh
động
vật
trên
cạn,
tỉnh
Đồng
Nai
chi
67
tỷ
đồng,
các
tỉnh
Tiền
Giang,
Bà
Rịa
-
Vũng
Tàu,
mỗi
tỉnh
cũng
bố
trí
vài
chục
tỷ
đồng.
“Trong
khi
đó,
Sóc
Trăng
là
tỉnh
trọng
điểm
của
cả
nước
về
nuôi
tôm
với
diện
tích
trên
50.000
ha,
nhưng
kinh
phí
cho
công
tác
thú
y
thủy
sản
chỉ
277
triệu
đồng.
TP
Đà
Nẵng
chỉ
giao
kinh
phí
10
triệu
đồng.
8
tỉnh,
thành
có
kế
hoạch
phòng
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
nhưng
không
được
bố
trí
kinh
phí”.
Đó
có
lẽ
là
những
thông
tin
“biết
nói”
về
tình
trạng
xem
thường
dịch
bệnh
trong
ngành
thủy
sản.
Năm
2015,
có
48/63
tỉnh,
thành
trên
cả
nước
đã
có
kế
hoạch
phòng
chống
dịch
bệnh
thủy
sản;
nhưng
mới
chỉ
33
tỉnh
đã
bố
trí
kinh
phí.
Con
số
ngân
sách
dành
cho
phòng
chống
dịch
bệnh
cũng
rất
khiêm
tốn,
chẳng
hạn
nhiều
nhất
là
các
tỉnh
có
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
lớn
như
Cà
Mau
cũng
chỉ
gần
5
tỷ
đồng,
Bạc
Liêu
gần
3,2
tỷ
đồng...
Nếu
so
với
doanh
số
gần
4
tỷ
USD
kim
ngạch
xuất
khẩu
mỗi
năm
thì
con
số
ngân
sách
chi
cho
phòng
ngừa
dịch
bệnh
là
quá
ít
ỏi.
Cơ
chế
xin
-
cho
Nếu
nói
ngân
sách
các
tỉnh
hiện
nay
quá
thiếu
nên
chi
quá
ít
vào
lĩnh
vực
phòng
chống
bệnh
cho
ngành
thủy
sản
có
lẽ
không
hoàn
toàn
chính
xác.
Chẳng
hạn
như
tỉnh
Quảng
Trị
đã
trích
ngân
sách
hỗ
trợ
30
triệu
đồng/ha
tôm
bị
nhiễm
bệnh,
song
việc
phân
bổ
ngân
sách
phòng
chống
dịch
bệnh
từ
đầu
năm
lại
diễn
ra
chậm
hơn
diễn
biến
dịch
bệnh.
Phải
chăng
các
địa
phương
cho
rằng
dịch
bệnh
xảy
ra
sẽ
có
Trung
ương
trợ
giúp
nên
việc
phân
bổ
ngân
sách
là
không
cấp
thiết?
UBND
tỉnh
Hà
Tĩnh
đã
đề
nghị
Bộ
NN&PTNT
cấp
hỗ
trợ
10
tấn
hóa
chất
Chlorine
từ
nguồn
dự
trữ
quốc
gia
phòng
chống
dịch
bệnh
thủy
sản.
Nhiều
tỉnh,
thành
phố
khác
cũng
xử
lý
tương
tự,
tức
là
khi
dịch
bệnh
xảy
ra
mới
đi
xin
hóa
chất
về
xử
lý.
Trong
một
hội
nghị
chuyên
ngành
gần
đây,
Thứ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Vũ
Văn
Tám
đã
đề
nghị
các
địa
phương
tham
mưu
cho
UBND
tỉnh
bố
trí,
cân
đối
ngân
sách
cho
phòng
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
và
đưa
vào
kế
hoạch
năm
2016.
“Trung
ương
chỉ
hỗ
trợ
dịch
bệnh
trên
thủy
sản
nuôi
khi
địa
phương
hết
nguồn
kinh
phí
và
hết
khả
năng
dập
dịch
chứ
không
phải
cứ
xảy
ra
dịch
bệnh
thì
địa
phương
lại
yêu
cầu
hỗ
trợ”,
Thứ
trưởng
cho
biết
thêm.
Rõ
ràng
các
tỉnh,
thành
cần
chủ
động
hơn
trong
việc
bố
trí
ngân
sách,
dự
trữ
hóa
chất,
chủ
động
xử
lý
kịp
thời
khi
dịch
bệnh
mới
bùng
phát,
hơn
là
chờ
xin
hóa
chất
từ
trung
ương
và
chi
ngân
sách
hỗ
trợ
người
dân
khi
tôm
nuôi
của
họ
đã
chết
hết.
Các
doanh
nghiệp
cũng
cần
tham
gia
đóng
góp
vào
ngân
sách
và
vật
lực
để
địa
phương
và
ngành
luôn
sẵn
sàng
nguồn
lực
đối
phó
dịch
bệnh,
đảm
bảo
tỷ
lệ
nuôi
tôm
thành
công
ngày
càng
cao
hơn.
>>
Theo
Thứ
trưởng
Bộ
NN&PTNT
Vũ
Văn
Tám,
ngân
sách
cho
phòng
chống
dịch
bệnh
thủy
sản
năm
2015
của
các
tỉnh,
thành
trong
cả
nước
chỉ
gần
54
tỷ
đồng
(trong
khi
ngân
sách
phòng
chống
dịch
bệnh
cho
động
vật
trên
cạn
hàng
ngàn
tỷ
đồng)
là
quá
ít
nếu
so
với
giá
trị
mà
ngành
này
mang
lại.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam