Phát
huy
thế
mạnh
tối
đa
của
con
tôm
đang
là
nhiệm
vụ
cấp
bách
của
ngành
thủy
sản
Việt
Nam.
Tại
phiên
hội
thảo
đầu
tiên
của
VietShrimp
2021
diễn
ra
giữa
tháng
4
vừa
qua,
có
rất
nhiều
ý
kiến
được
đưa
ra,
trong
đó,
giải
pháp
về
nuôi
đã
nhận
được
rất
nhiều
sự
chú
ý.
Đối
diện
thách
thức
Theo
ông
Nguyễn
Việt
Thắng,
Chủ
tịch
Hội
Nghề
cá
Việt
Nam:
Con
tôm
hiện
nay
vươn
lên
một
tầm
cao
mới,
không
chỉ
mở
rộng
về
diện
tích,
mà
còn
được
tập
trung
đầu
tư
để
trở
thành
lĩnh
vực
mũi
nhọn
của
cả
ngành
nông
nghiệp
và
nền
kinh
tế
đất
nước.
Ngành
tôm
đang
được
khuyến
khích
áp
dụng
công
nghệ
cao,
công
nghệ
tiên
tiến
để
nâng
cao
sản
lượng,
chất
lượng
sản
phẩm,
nhằm
đảm
bảo
mục
tiêu
phát
triển
hiệu
quả,
bền
vững
của
ngành
đề
ra,
đồng
thời
cải
thiện
đời
sống
của
cộng
đồng
người
nuôi
tôm
và
đẩy
mạnh
xuất
khẩu.
Tuy
vậy,
ngành
tôm
ở
Việt
Nam
cũng
đang
đứng
trước
nhiều
thách
thức
do
sự
biến
đổi
của
khí
hậu,
môi
trường,
dịch
bệnh.
Cùng
với
đó,
hội
nhập
quốc
tế
đem
lại
những
cơ
hội
nhưng
cũng
đặt
ra
nhiều
thách
thức
trong
cạnh
tranh,
nhất
là
yêu
cầu
về
chất
lượng
và
ATTP
ngày
càng
cao.
Nhiều
ý
kiến
cho
rằng,
ngành
tôm
nước
ta
còn
đối
mặt
với
nguy
cơ
phát
triển
không
bền
vững
do
hiệu
quả
sản
xuất
hạn
chế,
dẫn
đến
thu
nhập
của
người
nuôi
còn
thấp;
việc
phân
chia
lợi
nhuận
và
trách
nhiệm
trong
chuỗi
giá
trị
con
tôm
cũng
bất
cập.
Ðồng
thời,
giá
thành
sản
xuất
tôm
ở
nước
ta
còn
cao
so
với
nhiều
nước
trên
thế
giới,
nên
sức
ép
cạnh
tranh
trên
thị
trường
quốc
tế
ngày
càng
tăng.
Do
vậy,
tất
cả
các
bên
liên
quan
phải
tích
cực
vào
cuộc
để
thực
hiện
đồng
bộ
các
giải
pháp
nhằm
giảm
chi
phí
sản
xuất.
Cần
tăng
cường
liên
kết,
thực
hiện
lựa
chọn
mô
hình
nuôi
phù
hợp
từng
vùng
gắn
với
kiểm
soát
tốt
chất
lượng
con
giống,
thức
ăn,
chất
lượng
nước
cho
ao
nuôi
và
kiểm
soát
chất
thải,
mầm
bệnh,
các
tác
nhân
gây
hại…
Khu
vực
ĐBSCL
là
vùng
trọng
điểm
nuôi
tôm
với
91,2%
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
và
80,9%
sản
lượng
nuôi
tôm
của
cả
nước.
Tuy
nhiên,
theo
ông
Trần
Đình
Luân,
Tổng
cục
trưởng
Tổng
cục
Thủy
sản,
nuôi
tôm
tại
khu
vực
này
nói
riêng
và
cả
nước
nói
chung
đang
còn
những
khó
khăn
nhất
định,
đó
là
hạn
hán
và
xâm
nhập
mặn,
chênh
lệch
nhiệt
độ
ngày
và
đêm
cao
đã
khiến
việc
nuôi
tôm
gặp
nhiều
khó
khăn.
Ngoài
ra,
vấn
đề
con
giống
cho
sản
xuất
vẫn
còn
bất
cập,
khi
Việt
Nam
chưa
chủ
động
hoàn
toàn
được
nguồn
con
giống
bố
mẹ.
Nuôi
tôm
công
nghiệp
hiện
nay
đang
đối
diện
với
việc
xả
thải
ra
môi
trường,
đây
là
vấn
đề
đáng
báo
động,
ảnh
hưởng
lớn
đến
sự
phát
triển
bền
vững
của
ngành
tôm
Việt
Nam.
Còn
theo
ông
Lê
Văn
Quang,
Chủ
tịch
HĐQT
Tập
đoàn
Thủy
sản
Minh
Phú,
từ
năm
2020
về
trước,
tuy
giá
thành
nuôi
tôm
của
Việt
Nam
cao
hơn
các
nước
trên
30%,
nhưng
vẫn
cạnh
tranh
được
trong
xuất
khẩu,
tức
vẫn
có
hiệu
quả
là
nhờ
vào
công
nghệ
chế
biến
tôm
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hiện
đại
hơn
so
với
các
nước.
Thế
nhưng,
lợi
thế
công
nghệ
đó
dần
mất
đi
vì
Ecuador,
Ấn
Ðộ
và
Indonesia
cũng
đang
đổi
mới
công
nghệ,
sản
xuất
được
những
mặt
hàng
giá
trị
gia
tăng,
hàng
ăn
liền
như
Việt
Nam
và
khả
năng
trong
3
–
5
năm
tới,
họ
sẽ
đuổi
kịp
Việt
Nam.
Nếu
chúng
ta
không
có
sự
cải
tiến,
không
có
cách
nhìn
và
tiếp
cận
mới
thì
ngành
tôm
trong
nước
sẽ
rất
khó
khăn.
Đi
tìm
giải
pháp
Trên
con
đường
đưa
tôm
thương
phẩm
ra
thị
trường
thế
giới,
chúng
ta
vẫn
chưa
chuẩn
bị
sẵn
sàng
trong
việc
truy
xuất
nguồn
gốc,
các
tiêu
chuẩn
khắt
khe
từ
các
thị
trường
khó
tính.
Chính
vì
vậy,
giá
trị
thương
hiệu
của
tôm
Việt
Nam
chưa
cao…
Với
những
thực
trạng
trên,
để
đưa
ngành
tôm
đạt
đích
10
tỷ
USD
đến
năm
2025
theo
chỉ
đạo
của
Thủ
tướng
Chính
phủ,
đã
đến
lúc
ngành
tôm
Việt
Nam
cần
thay
đổi
tư
duy,
thay
đổi
cách
làm
với
hướng
chiến
lược
lâu
dài.
Để
thực
hiện
được,
điều
quan
trọng
nhất
vẫn
là
cần
khép
kín
chuỗi
giá
trị
ngành
tôm,
chủ
động
kiểm
soát
tất
cả
các
phân
khúc
thì
mới
phát
triển
bền
vững.
Bên
cạnh
đó,
sự
phối
hợp
đồng
bộ
giữa
các
nhà:
Nhà
nước,
Nhà
nông
và
Nhà
doanh
nghiệp
sẽ
là
bệ
đỡ
quan
trọng,
để
đồng
lòng
nâng
cao
giá
trị
tôm
Việt
Nam.
Ông
Trần
Đình
Luân
cho
biết,
thực
hiện
Nghị
quyết
120
của
Chính
phủ
về
phát
triển
bền
vững
ĐBSCL
thích
ứng
với
biến
đổi
khí
hậu,
chuyển
hướng
thủy
sản
là
trọng
tâm.
Trong
những
năm
qua,
đã
xuất
hiện
nhiều
mô
hình
sản
xuất
tôm
mang
lại
hiệu
quả,
nhiều
tập
đoàn,
công
ty
tham
gia
vào
các
chuỗi
giá
trị
của
ngành
hàng
tôm
và
đã
được
nhiều
kết
quả
khả
quan.
Với
những
định
hướng,
chiến
lược
phát
triển
thủy
sản,
kỳ
vọng
sẽ
khai
thác
tiềm
năng,
lợi
thế
của
tôm
nước
lợ
không
chỉ
kim
ngạch
xuất
khẩu
dừng
lại
ở
3
hay
4
tỷ
USD
mà
mong
muốn
xuất
khẩu
tôm
đạt
kim
ngạch
từ
5
đến
6
tỷ
USD
trong
thời
gian
tới.
Cùng
đó,
các
địa
phương
quan
tâm
phát
triển
các
mô
hình
liên
kết
chuỗi
để
giảm
trung
gian,
giảm
giá
thành
sản
xuất.
Tăng
cường
kiểm
tra,
kiểm
soát
điều
kiện
cơ
sở
sản
xuất,
lưu
thông
giống,
thức
ăn
thủy
sản,
sản
phẩm
xử
lý
môi
trường
NTTS,
xử
lý
nghiêm
các
hành
vi
đầu
cơ,
trục
lợi,
ép
giá,
tung
tin
thất
thiệt
(nếu
có).
Các
hội,
hiệp
hội,
doanh
nghiệp
cần
tích
cực
tham
gia
phát
triển
các
mô
hình
hợp
tác,
liên
kết
theo
chuỗi
giá
trị
nhằm
tiếp
cận
thị
trường,
giảm
giá
thành
sản
xuất,
phát
triển
bền
vững.
>>
TS
Trần
Đình
Luân,
Tổng
cục
trưởng
Tổng
cục
Thủy
sản:
“Chúng
ta
mong
muốn
có
một
ngành
tôm
phát
triển
bền
vững
theo
đúng
nghĩa
thì
cần
chủ
động
về
con
giống,
quản
lý
vật
tư
đầu
vào,
môi
trường,
chăm
sóc,
thu
hoạch
và
bảo
vệ
môi
trường
trong
nuôi
tôm”.