Đến
dự
buổi
hội
thảo
có
bà
Ngô
Hồng
Điệp
-
Phó
Phó
Trưởng
Trạm
Khuyến
ngư
vùng
Hạ,
ông
Nguyễn
Kim
Sơn
–
Khuyến
nông
viên
xã
Tân
Ân,
ông
Dương
Ngọc
Hùng
–
Khuyến
nông
viên
xã
Tân
Chánh
cùng
hơn
20
nông
dân
tham
dự.
Với
nguồn
kinh
phí
của
Phòng
Nông
nghiệp
và
Phát
triển
nông
thôn
huyện
Cần
Đước
các
hộ
tham
gia
thực
hiện
mô
hình
được
nhận
50%
con
giống,
30%
chế
phẩm
sinh
học,
còn
lại
vốn
đối
ứng
đóng
góp
của
người
dân,
cùng
với
sự
hướng
dẫn
kỹ
thuật
của
các
cán
bộ
tại
Trạm
Khuyến
ngư
vùng
Hạ
-
Trung
tâm
thủy
sản.
Hộ
Huỳnh
Bảo
Quốc
ở
ấp
4,
xã
Tân
Ân,
huyên
Cần
Đước
và
hộ
bà
Phạm
Thị
Phụng
ở
ấp
Đình,
xã
Tân
Chánh,
huyện
Cần
Đước
đã
tiến
hành
thả
nuôi
trình
diễn
trên
tổng
diện
tích
3000m2/
hộ.
Trong
đó,
hộ
ông
Huỳnh
Bảo
Quốc
thả
250.000
con
giống
với
mật
độ
83con/m2
do
độ
sâu
đạt
chuẩn
1-8-2
m;
kích
cỡ
giống
Post
12
của
trại
giống
Ba
Giàu;
hộ
bà
Phạm
Thị
Phụng
thả
80.000
con
giống
với
mật
độ
40con/m2,
kích
cỡ
giống
là
Post
12
của
trại
giống
An
Tài.
Sau
3
tháng
nuôi,
năng
suất
của
các
hộ
ông
Huỳnh
Bảo
Quốc
đạt
bình
quân
4,6
tấn
/ha,
tỷ
lệ
sống
70%;
ước
tính
lãi
trung
bình
70
triệu
đồng.
Riêng
hộ
bà
Phạm
Thị
Phụng
thì
do
tôm
bị
đốm
trắng
2
đợt
nên
năng
suất
không
cao;
sau
khi
trừ
chi
phí
chỉ
hoà
vốn.
Tại
hội
thảo,
Cán
bộ
kỹ
thuật
theo
dõi
mô
hình
-
bà
Ngô
Hồng
Điệp
đã
báo
cáo
quá
trình
thực
hiện
mô
hình,
kết
quả,
rủi
ro
của
mô
hình
và
những
kinh
nghiệm
rút
ra
từ
việc
thực
hiện
mô
hình
và
giải
đáp
những
thắc
mắc
giúp
bà
con
hiểu
rõ
hơn
về
kỹ
thuật
nuôi
tôm
thẻ
chân
trắng
theo
hướng
an
toàn
sinh
học.
Chị
cho
biết:
“hiện
nay
để
đạt
được
năng
suất
cao
trong
sản
xuất,
hàng
loạt
các
sản
phẩm
như
thuốc
bảo
vệ
thực
vật,
thuốc
kháng
sinh,
kim
loại
nặng,...
từ
rất
nhiều
thương
hiệu
được
bà
con
sử
dụng
rộng
rãi.
Tuy
nhiên,
việc
lạm
dụng
quá
mức
những
sản
phẩm
này
có
thể
tồn
lưu
trong
các
thực
phẩm
và
để
lại
những
ảnh
hưởng
nguy
hại
đến
sức
khỏe
con
người,
thậm
chí
có
thể
dẫn
đến
tử
vong.
Chính
vì
vậy,
qua
áp
dụng
mô
hình
đã
giúp
bà
con
hiểu
rõ
hơn
về
tầm
quan
trọng
của
việc
nuôi
tôm
theo
hướng
an
toàn
sinh
học,
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm.Thêm
một
lợi
ích
khác
nữa
là
việc
ghi
chép
đầy
đủ
các
thông
tin
chế
độ
ăn
,
loại
thức
ăn,
thuốc
thú
y,
thuỷ
sản
hoá
chất
dùng
trong
suốt
quá
trình
nuôi
sẽ
giúp
cho
sản
phẩm
tôm
thẻ
của
người
nuôi
thực
hiên
được
việc
cung
cấp
thông
tin
truy
xuất
nguồn
gốc,
tạo
ra
sản
phẩm
có
tính
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Đây
là
mô
hình
sản
xuất
thân
thiện
với
môi
trường,
ít
sử
dụng
thuốc
kháng
sinh,
chất
hóa
học,
tạo
ra
sản
phẩm
sạch
có
lợi
cho
sức
khỏe
con
người
và
cho
hiệu
quả
kép
về
kinh
tế
và
môi
trường.
Sở
dĩ
năng
suất
hộ
bà
Phạm
Thị
Phụng
nuôi
không
đạt
yêu
cầu,
nguyên
nhân
là
do
người
nuôi
không
thực
hiện
việc
rào
lưới
hoặc
giăng
dây
để
chống
còng
cọc
hoặc
các
loại
chim
cò
trong
quá
trình
nuôi
nên
dẫn
viếc
việc
lây
lan
bệnh
đốm
trắng
từ
những
ao
bị
đốm
trăng
xung
quanh
sang
ao
nuôi
của
mình.
Ngoài
ra,
trong
suốt
quá
trình
nuôi
hộ
bà
Phụng
không
duy
trì
oxy
đầy
đủ
và
thường
xuyên
nên
tôm
dễ
bị
bệnh
và
bị
sốc,
chính
vì
vậy
ảnh
hưởng
đến
tỷ
lệ
sống
và
năng
suất
của
tôm.”
Từ
những
hiệu
quả
thiết
thực
mà
mô
hình
trình
diễn
mang
lại,
người
dân
đã
có
thể
mạnh
dạn
lựa
chọn
mô
hình
nuôi
tôm
theo
hướng
sinh
học
để
áp
dụng
vào
sản
xuất
tại
nông
hộ,
qua
đó,tạo
ra
sản
phẩm
đạt
tiêu
chuẩn
vê
sinh
an
toàn
thực
phẩm,
có
tính
cạnh
tranh
và
giảm
nguy
cơ
ô
nhiễm
môi
trường,
tăng
hiệu
quả
kinh
tế
cho
người
nuôi.