Hội
nghị
do
Bộ
NN&PTNT
phối
hợp
UBND
tỉnh
Sóc
Trăng
tổ
chức
vào
ngày
13/3,
với
sự
đồng
chủ
trì
của
Bộ
trưởng
Nguyễn
Xuân
Cường,
Thứ
trưởng
Phùng
Đức
Tiến
và
Bí
thư
Tỉnh
ủy
Sóc
Trăng
Phan
Văn
Sáu.
Tham
dự
hội
nghị
còn
có
lãnh
đạo
các
bộ,
ngành,
hiệp
hội
ngành
hàng
liên
quan,
các
tỉnh
nuôi
tôm
trọng
điểm
khu
vực
ĐBSCL
và
các
doanh
nghiệp
hoạt
động
trên
lĩnh
vực
thủy
sản.
Báo
cáo
tại
Hội
nghị,
ông
Như
Văn
Cẩn,
Vụ
trưởng
Vụ
Nuôi
trồng
thủy
sản,
cho
biết,
năm
2018,
cả
nước
thả
nuôi
tôm
nước
lợ
trên
736.000
ha,
tăng
3,0%
so
với
năm
2017;
trong
đó,
diện
tích
thả
nuôi
tôm
sú
là
632.000
ha
và
tôm
thẻ
chân
trắng
là
104.000
ha.
Sản
lượng
tôm
nuôi
nước
lợ
năm
2018
đạt
trên
762.000
tấn,
tăng
6,3%
so
với
năm
2017,
trong
đó
sản
lượng
tôm
sú
là
298.000
tấn
và
tôm
thẻ
chân
trắng
là
464.000
tấn.
Tuy
diện
tích,
sản
lượng
tôm
nuôi
đều
tăng
so
với
năm
2017,
nhưng
theo
đánh
giá
của
Tổng
cục
Thủy
sản,
giá
trị
xuất
khẩu
chỉ
đạt
gần
3,6
tỷ
USD
(giảm
7,8%
so
với
năm
2017).
Một
số
thị
trường
xuất
khẩu
chính
bị
giảm
giá
trị
xuất
khẩu
như:
EU
giảm
2,8%,
Mỹ
3,3%,
Nhật
Bản
9,2%,
Đài
Loan
2,6%,
Trung
Quốc
và
Hồng
Kông
28%.
Nguyên
nhân
chủ
yếu
là
do
ảnh
hưởng
thị
trường
thế
giới,
một
số
nhóm
sản
phẩm
chưa
tạo
được
thế
cạnh
tranh
với
các
đối
thủ
như
Ấn
Độ,
Thái
Lan,
Ecuador,
Indonesia...
Một
số
tồn
tại
cũng
được
Tổng
cục
nhìn
nhận,
như:
chưa
chủ
động
được
con
giống;
giá
thành
sản
xuất
cao;
tình
trạng
lạm
dụng
thuốc,
hóa
chất…
vẫn
còn;
cơ
sở
hạ
tầng
chưa
hoàn
chỉnh,
đồng
bộ;
ứng
dụng
công
nghệ
mới
vào
nuôi
tôm
còn
hạn
chế;
sản
xuất
nhỏ
lẻ,
manh
mún…
Cạnh
tranh
thương
mại
đang
ngày
càng
khốc
liệt.
Thị
trường
xuất
khẩu
tôm
của
Việt
Nam
vẫn
gặp
khó
khăn
về
các
loại
rào
cản
như
thuế
chống
bán
phá
giá,
chương
trình
SIMP
của
Mỹ,
giá
tôm
nhập
khẩu
từ
Ấn
Độ
thấp.
Đồng
thời,
các
thị
trường
tăng
cường
kiểm
soát
chất
lượng
và
an
toàn
thực
phẩm
như
thị
trường
Mỹ,
EU,
Ả
rập
xê
út,
Hàn
Quốc...
Năm
2019,
ngành
tôm
phấn
đấu
đạt
sản
lượng
tôm
nước
lợ
trên
780.000
tấn,
trong
đó
tôm
sú
300.000
tấn,
tôm
thẻ
chân
trắng
480.000
tấn
và
kim
ngạch
xuất
khẩu
trên
4,1
tỷ
USD.
Để
đạt
mục
tiêu
trên,
Tổng
cục
Thủy
sản
đề
ra
7
nhóm
giải
pháp
chủ
yếu,
gồm:
Tiếp
tục
triển
khai
các
nhiệm
vụ
của
Kế
hoạch
hành
động
quốc
gia
phát
triển
ngành
tôm
Việt
Nam
đến
năm
2025;
công
tác
tổ
chức
sản
xuất
theo
hướng
hợp
tác,
liên
kết
theo
chuỗi
giá
trị
để
gắn
kết
giữa
sản
xuất
với
tiêu
thụ;
tăng
cường
kiểm
soát
và
quản
lý
chất
lượng
con
giống,
vật
tư
đầu
vào
và
các
cơ
sở
sản
xuất,
kinh
doanh,
chế
biến
sản
phẩm
tôm,
nhất
là
hóa
chất,
kháng
sinh
cấm;
tổng
kết,
nhân
rộng,
phát
triển
các
mô
hình
nuôi
tôm
hiệu
quả,
đặc
biệt
mô
hình
nuôi
tôm
theo
2
-
3
giai
đoạn;
tăng
cường
công
tác
quan
trắc
môi
trường,
giám
sát,
kiểm
soát
chặt
chẽ
bệnh
dịch
trên
tôm
nuôi;
đẩy
mạnh
phát
triển
thị
trường,
xử
lý
các
rào
cản
kỹ
thuật,
xây
dựng
thương
hiệu
cho
sản
phẩm
tôm.
Xây
dựng
hình
ảnh
tôm
Việt
Nam
nuôi
sinh
thái,
hữu
cơ
để
quảng
bá
ra
thị
trường
thế
giới
và
cuối
cùng
là
tăng
cường
kiểm
soát
chất
lượng
sản
phẩm,
xử
lý
nghiêm
các
trường
hợp
bơm
chích
tạp
chất
vào
tôm
nguyên
liệu.
Các
đại
biểu
tham
dự
hội
nghị
cũng
trình
bày
các
tham
luận
về
các
vấn
đề
liên
quan,
như:
chất
lượng,
giá
thành
tôm
giống,
thức
ăn;
cơ
sở
hạ
tầng
vùng
nuôi;
công
tác
truyền
thông,
mở
rộng
thị
trường;
các
vấn
đề
về
dịch
bệnh,
dư
lượng
kháng
sinh,
bơm
chích
tạp
chất,
thúc
đẩy
hình
thành
liên
kết
chuỗi
giá
trị,
đào
tạo
thu
hút
nguồn
nhân
lực
cho
ngành
tôm,
hỗ
trợ
phát
triển
nuôi
tôm
ứng
dụng
công
nghệ
cao…
Bộ
trưởng Bộ
NN&PTNT Nguyễn
Xuân
Cường phát
biểu
tại
Hội
nghị
Kết
luận
hội
nghị,
Bộ
trưởng
Nguyễn
Xuân
Cường
cho
rằng,
nếu
so
với
chỉ
tiêu
kế
hoạch
năm
2018
ngành
tôm
chưa
đạt,
nhưng
nếu
nhìn
vào
thực
tế
diễn
biến
thị
trường
kết
quả
này
là
rất
khả
quan.
Đối
với
năm
2019,
theo
Bộ
trưởng,
ngành
tôm
sẽ
có
nhiều
thách
thức
hơn
nhưng
cơ
hội
và
thuận
lợi
cũng
không
ít.
Thách
thức
đối
với
ngành
tôm
năm
2019
theo
Bộ
trưởng
là
dự
báo
tăng
trưởng
kinh
tế
toàn
cầu
giảm;
chiến
tranh
thương
mại
Mỹ
-
Trung;
lượng
tôm
tồn
kho
thế
giới;
vấn
đề
Brexit;
tác
động
El
Nino;
những
bất
cập,
nút
thắt
của
ngành
hàng
chưa
thể
giải
quyết
dứt
điểm.
Tuy
nhiên,
cần
có
sự
đồng
thuận
cao
để
tận
dụng,
phát
huy
tốt
các
lợi
thế
và
hạn
chế
tối
đa
khó
khăn,
thách
thức.
Bộ
trưởng
Nguyễn
Xuân
Cường
khẳng
định:
“Nếu
có
sự
đồng
thuận
cao
thì
mục
tiêu
xuất
khẩu
4,2
tỷ
USD
của
ngành
tôm
trong
năm
2019
theo
tôi
là
hoàn
toàn
có
cơ
sở
để
đạt
được”.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam