Thực
hiện
ý
kiến
chỉ
đạo
của
Thủ
tướng
Chính
phủ
Nguyễn
Xuân
Phúc
tại
cuộc
họp
bàn
về
phát
triển
ngành
tôm
tại
Cà
Mau
trong
tháng
2
vừa
qua,
Bộ
NN&PTNT
đang
hoàn
thiện
dự
thảo
Kế
hoạch
hành
động
quốc
gia
về
phát
triển
ngành
hàng
này
đến
năm
2020.
Năm
2016,
ngành
tôm
có
bước
bứt
phá
mạnh
mẽ
đã
“cứu
vãn”
cho
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
thủy
sản.
Xuất
khẩu
con
tôm
cả
năm
mang
về
hơn
3
tỷ
USD.
Tuy
nhiên,
theo
nhận
định
chung,
lợi
thế
về
tôm
nước
lợ
đã
xác
định
rõ,
“dư
địa”
còn
nhiều,
trong
số
hơn
700.000
ha
tôm
hiện
nay,
mới
có
95.000
ha
nuôi
công
nghiệp,
còn
hơn
600.000
ha
là
quảng
canh,
quảng
canh
cải
tiến,
tôm
sinh
thái
năng
suất
còn
thấp.
Ngành
sẽ
tập
trung
các
giải
pháp
để
tăng
năng
suất
bình
quân
trên
mỗi
đơn
vị
diện
tích
thủy
sản
năng
suất
còn
thấp.
Kế
hoạch
đặt
ra
là
phát
triển
ngành
tôm
Việt
Nam
trở
thành
ngành
công
nghiệp
sản
xuất
lớn,
bền
vững
và
thích
ứng
với
biến
đổi
khí
hậu
và
bảo
vệ
môi
trường;
đồng
thời
nâng
cao
chất
lượng,
hiệu
quả
sản
xuất
và
sức
cạnh
tranh
của
sản
phẩm
tôm
Việt
Nam;
mang
lại
lợi
ích
cho
người
nuôi,
doanh
nghiệp
và
kinh
tế
cả
nước.
Mục
tiêu
Giai
đoạn
2017
-
2020,
ngành
tôm
phấn
đấu
đạt
kim
ngạch
xuất
khẩu
4,5
-
5
tỷ
USD;
tốc
độ
tăng
trưởng
bình
quân
9
-
12%/năm.
Tổng
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
đạt
710.000
ha,
sản
lượng
850.000
tấn;
Giai
đoạn
2021
-
2025,
hình
thành
ngành
công
nghiệp
tôm
công
nghệ
cao
và
nuôi
sinh
thái
quy
mô
lớn
được
tổ
chức
sản
xuất
hợp
lý,
có
hệ
thống
cơ
sở
hạ
tầng,
dịch
vụ
kỹ
thuật
được
đầu
tư
đồng
bộ,
hiệu
quả
và
bền
vững.
Tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
đạt
10
tỷ
USD,
tốc
độ
tăng
trưởng
bình
quân
12
-
14%/năm.
Tổng
diện
tích
nuôi
tôm
nước
lợ
đạt
750.000
ha,
sản
lượng
1,1
triệu
tấn.
Đối
với
nuôi
tôm
công
nghiệp,
sẽ
rà
soát,
quy
hoạch
các
vùng
nuôi
tập
trung
công
nghiệp,
công
nghệ
cao,
vùng
sản
xuất
giống
tập
trung,
đặc
biệt
khu
vực
ĐBSCL
và
ven
biển
miền
Trung,
đưa
năng
suất
trung
bình
tăng
thêm
trên
1
triệu
tấn/ha.
Cùng
đó,
sẽ
hình
thành
vùng
nuôi
tôm
sinh
thái,
nuôi
quảng
canh
quy
mô
lớn
ở
ĐBSCL,
tập
trung
tại
các
tỉnh
Cà
Mau,
Kiên
Giang,
Bạc
Liêu,
Sóc
Trăng,
Trà
Vinh.
Xây
dựng
Cà
Mau
thành
trung
tâm
tôm
sú
sinh
thái
(tôm
-
rừng,
tôm
-
lúa,
quảng
canh),
đưa
năng
suất
lên
700
kg/ha.
Đối
với
tôm
càng
xanh,
tập
trung
phát
triển
tại
các
tỉnh
Đồng
Tháp,
An
Giang,
Cà
Mau,
Kiên
Giang,
Sóc
Trăng,
Bạc
Liêu,
Trà
Vinh,
Bến
Tre…
Còn
tôm
hùm,
tập
trung
quy
hoạch
và
phát
triển
tại
các
tỉnh
Khánh
Hòa,
Phú
Yên,
Bình
Định;
tổ
chức
xúc
tiến
thương
mại,
xuất
khẩu
chính
ngạch
sang
Trung
Quốc,
mở
rộng
thị
trường
tiêu
thụ
và
các
biện
pháp
bảo
quản
sau
thu
hoạch
để
xuất
khẩu
giá
trị
cao
sang
các
nước
trong
khu
vực
và
thế
giới.
Giải
pháp
Để
hoàn
thành
mục
tiêu
này,
Bộ
NN&PTNT
cần
rà
soát
quy
hoạch,
nâng
cấp
hạ
tầng
thủy
lợi,
giao
thông
đầu
mối,
điện
ba
pha
tại
các
vùng
sản
xuất
tôm
công
nghiệp
tập
trung;
Tổ
chức
lại
các
cơ
sở
sản
xuất
nhỏ
lẻ,
phân
tán
theo
hình
thức
hợp
tác
thành
các
tổ
hợp
tác,
hợp
tác
xã
để
tạo
ra
các
vùng
sản
xuất
nguyên
liệu
lớn,
tập
trung
và
liên
kết
với
các
doanh
nghiệp
cung
ứng
vật
tư
đầu
vào
và
tiêu
thụ
sản
phẩm
theo
chuỗi
giá
trị.
Cùng
đó,
nghiên
cứu,
chọn
tạo
đảm
bảo
trước
năm
2025
đủ
tôm
giống
bố
mẹ
sạch
bệnh,
tăng
trưởng
nhanh
và
kháng
bệnh;
công
nghệ
sản
xuất
thức
ăn
nuôi
tôm
để
chủ
động
sản
xuất
trong
nước;
đưa
tiến
bộ
khoa
học
kỹ
thuật,
các
biện
pháp
quản
lý
tiên
tiến
vào
các
vùng
sản
xuất
tôm
công
nghệ
cao
và
cả
vùng
tôm
quảng
canh,
sinh
thái;
đẩy
nhanh
áp
dụng
công
nghệ
tiên
tiến
trong
chế
biến
tôm
để
nâng
cao
tỷ
trọng
hàng
giá
trị
gia
tăng,
đảm
bảo
an
toàn
vệ
sinh
thực
phẩm,
đáp
ứng
yêu
cầu
của
nước
nhập
khẩu.
Ngoài
ra,
tổ
chức
nghiên
cứu
thị
trường
trong
nước
và
thế
giới
về
thị
hiếu
tiêu
dùng,
chủng
loại
sản
phẩm,
dung
lượng
thị
trường,
mức
độ
cạnh
tranh
với
các
nước
xuất
khẩu
khác
để
xây
dựng
kế
hoạch
mở
rộng
thị
trường
hiệu
quả.
Tăng
cường
quảng
bá
thương
hiệu,
xây
dựng
chỉ
dẫn
địa
lý
cho
sản
phẩm
tôm
Việt
Nam
ở
các
thị
trường
trọng
điểm…
Thủy
sản
Việt
Nam