Dù
là
"cường
quốc"
về
xuất
khẩu
tôm,
nhưng
có
một
sự
thực
ít
ai
ngờ
Việt
Nam
lại
phải
nhập
khẩu
gần
100%
nguồn
giống
tôm
bố
mẹ,
còn
giống
tôm
thương
phẩm
mới
chỉ
chủ
động
được
một
phần.
Nhiều
năm
qua,
ngành
nông
nghiệp
Cà
Mau
đã
thực
hiện
nhiều
biện
pháp
để
ngăn
chặn
tôm
giống
nhập
tỉnh
cũng
như
sản
xuất
trong
tỉnh
kém
chất
lượng
để
mang
đến
con
giống
chất
lượng
cho
người
nuôi.
Thế
nhưng,
vấn
đề
này
vẫn
chưa
có
lời
giải
thỏa
đáng.
Những
gì
đã
và
đang
diễn
ra
trong
quá
trình
quản
lý
tôm
giống
nhập
tỉnh
cũng
như
trong
tỉnh
cho
thấy
vẫn
còn
nhiều
góc
khuất,
tạo
kẽ
hở
cho
nguồn
tôm
kém
chất
lượng
có
con
đường
sống
và
người
dân
chính
là
nạn
nhân,
gánh
chịu
hậu
quả.
Như
tại
Trại
kiểm
dịch
động
vật
Tấc
Vân,
thuộc
xã
Tấc
Vân,
thành
phố
Cà
Mau,
nơi
đây,
mỗi
ngày
quy
tụ
nhiều
nguồn
tôm
giống
cả
trong
và
ngoài
tỉnh.
Nguồn
tôm
giống
này
được
cả
thương
lái
gièo
tôm
hàm
đất,
lái
mua
đi
bán
lại
và
cả
người
dân
nuôi
tôm
đến
chọn
lựa
cho
mình
một
mẫu
tôm
được
mọi
người
cho
là
"đẹp"
mà
không
cần
bốc
mẫu
đi
kiểm
dịch
hay
yêu
cầu
lái
tôm
cho
xem
giấy
kiểm
dịch.
Cảnh
nhộn
nhịp
của
các
lái,
trại
gièo
tôm
và
nông
dân
khẩn
trương
lựa
chọn
cho
mình
một
lô
tôm
"đẹp"
để
bắt
trước
khi
"mẫu
tôm"
lên
sàng
giao
dịch.
Người
nuôi
đang
cố
lựa
chọn
cho
mình
một
lô
tôm
đẹp.
Tôm
lên
sàn
giao
dịch,
thỏa
thuận,
chốt
giá
bán.
Cuộc
giao
dịch
diễn
ra
nhộn
nhịp
trong
khi
đó
nhân
viên
kiểm
dịch
chỉ
kiểm
tra
giấy
kiểm
dịch
của
các
trại
giống
trao
tay,
cuộc
mua
bán
tôm
vẫn
diễn
ra
trong
yên
tĩnh.
Các
lô
tôm
mới,
tiếp
tục
chuyển
đến
chào
hàng
cho
khách
hàng.
Anh
Phạm
Văn
Thắng,
ấp
Tân
Phong,
xã
Đông
Hưng,
huyện
Cái
Nước
đã
trắng
tay
trong
3
vụ
nuôi
do
tôm
bị
bệnh
gan
tụy.
Đến
nay,
anh
Thắng
đã
lỗ
trên
100
triệu
đồng
và
không
còn
khả
năng
tái
sản
xuất.
Bể
gièo
cao
su
là
một
trong
những
điểm
tiếp
sức
cho
tôm
kém
chất
lượng
tồn
tại
từ
nhiều
năm
qua.
Cảnh
ao
tôm
hoang
tàng,
nhiều
hộ
phải
gác
nợ,
bỏ
đi
tỉnh
bạn
tìm
đường
sinh
sống;
Đây
là
cái
giá
của
tôm
giống
kém
chất
lượng
mà
người
nuôi
tôm
không
mong
muốn.
Theo
Thủy
sản
Việt
Nam